Ba lần ‘Sắp xếp lại giang sơn’

Ngày 1/7/2025 đánh dấu một cột mốc lịch sử đối với Việt Nam khi toàn bộ guồng máy nhà nước chính thức vận hành với một cấu trúc mới, được ví như lần thứ ba "sắp xếp lại giang sơn" sau 80 năm thành lập nước.

"Dự luật to lớn, đẹp đẽ”: Bước ngoặt chính sách tài khóa Mỹ

Muốn hiểu về chính sách của nước Mỹ hiện nay, không thể không biết đến “đứa con tinh thần” – One Big Beautiful Bill mà Tổng thống Donald Trump mang trong mình từ nhiệm kỳ thứ nhất, suốt quá trình vận động tranh cử nhiệm kỳ thứ hai và đến nay.

Thủ tướng yêu cầu bỏ room tín dụng và bước ngoặt cải cách thị trường

Chỉ đạo của Thủ tướng là một bước ngoặt tư duy: từ quản lý bằng mệnh lệnh hành chính sang điều tiết bằng quy luật thị trường và các chuẩn mực quốc tế.

Tiền lương thấp của cán bộ, công chức: Bài toán chưa có lời giải

Một trong những điểm nghẽn lớn trong cải cách khu vực công của Việt Nam là mức lương thấp kéo dài đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Thuế Hoa Kỳ từ 20%, Việt Nam mở cửa thị trường?

Trong cuộc điện đàm tối ngày 2/7, Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Donald Trump đã hoan nghênh việc hai đoàn đàm phán của hai nước đã thống nhất Tuyên bố chung Việt Nam – Hoa Kỳ về Khuôn khổ Hiệp định thương mại đối ứng, công bằng và cân bằng.

Gần dân và vì dân

“Nhân dân” đã trở thành từ khóa được nhắc nhiều lần nhất trong phát biểu của các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương trong suốt ngày hội “Sắp xếp lại giang sơn” hôm qua 30/6.

Trang mới cho Việt Nam

Cuộc cải cách này không chỉ là sắp xếp lại địa giới hay bộ máy tổ chức, mà là tái thiết lập quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân, giữa trung ương và địa phương, giữa Nhà nước và thị trường.

‘Có 1 triệu tỷ đồng chi đầu tư phát triển để hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng 8%’

Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 8%, bên cạnh triển khai kế hoạch đầu tư công, Chính phủ đang trình phương án phân bổ nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2024, trong đó một phần quan trọng sẽ được dành để tăng chi cho đầu tư phát triển.

Cải cách của Việt Nam sẽ giúp nâng cao tăng trưởng trung hạn

Việc thực hiện chương trình cải cách đầy tham vọng, bao gồm tinh gọn bộ máy, phát triển kinh tế tư nhân, cải thiện cơ sở hạ tầng, sẽ mở ra cơ hội nâng cao tăng trưởng trung hạn.

Những bài học còn nguyên giá trị

Dư nợ tín dụng/GDP của Việt Nam đến cuối năm 2024 đã đạt 134% thể hiện, nền kinh tế phụ thuộc quá nhiều vào tín dụng ngân hàng và tiềm ẩn rủi ro hệ thống.

Chỗ dựa cho lao động tự do thất nghiệp

Đã đến lúc cần thiết chế hóa quy định bắt buộc các doanh nghiệp, tổ chức, đặc biệt là nền tảng công nghệ ký hợp đồng lao động (dù ở hình thức linh hoạt) với người lao động thường xuyên, lâu dài.

Giảm thuế thu nhập cá nhân – yêu cầu không thể chần chừ

Các đại biểu Quốc hội đã liên tục đề nghị xem xét lại thuế thu nhập cá nhân theo hướng cần nâng mức giảm trừ gia cảnh, cập nhật biểu thuế theo thu nhập thực tế, song đến nay vẫn chưa có động thái cải cách đáng kể nào từ cơ quan quản lý.

Đừng khoác lại 'chiếc áo' chật hơn cho xuất khẩu gạo

Chúng ta không thể đánh đồng “quản lý” với “kiểm soát”. Trong thời đại số, quản trị hiện đại phải dựa vào dữ liệu, minh bạch và niềm tin.

“Hồi ức đến tương lai” và niềm đau đáu của GS Trần Văn Thọ

Bà Phạm Chi Lan nhìn nhận, trong GS Trần Văn Thọ có sự kết hợp hài hòa giữa nhà kinh tế học hiện đại và con người mang đậm hồn cốt Việt. Ông không chỉ có những phân tích kinh tế sắc bén, mà còn thể hiện chiều sâu nhân văn trong mọi suy tư, trăn trở.

Net Zero – Ai mới thật sự nợ ai?

Khi chứng kiến những bạn sinh viên Đại học Cần Thơ, các kiểm lâm viên và nhiều người tình nguyện trồng cây ngăn sóng, chống ngập mặn ở một đoạn đê ven biển Sóc Trăng cuối tuần trước, ý thức về biến đổi khí hậu của tôi dường như được thức tỉnh.

Tổng thống Donald Trump và chính sách đối ngoại: Luật chơi và… chơi luật

Chính trị Mỹ có khả năng tự điều chỉnh mạnh mẽ, hay nói cách khác là “thời nào cần ai thì có tổng thống ấy”. Dù hỗn loạn, chính trị Mỹ vẫn thể hiện sức mạnh tái tạo và thích ứng đáng nể.

Đáng chú ý

Tư duy "không quản được thì cấm" đang trở lại với xuất khẩu gạo

Cho dù các Nghị quyết 66 và 68 đã yêu cầu dứt khoát từ bỏ tư duy “không quản được thì cấm”, xóa bỏ các rào cản hành chính, cơ chế xin – cho… song tinh thần này vẫn chưa được tiếp thu ở một số ngành nghề, trong đó có ngành xuất khẩu gạo.

Sắp xếp lại giang sơn

Hôm qua, Quốc hội bật tín hiệu thông đường cho công cuộc cải cách mang tầm vóc thế kỷ khi cả nước được điều chỉnh còn 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh và tới đây, chỉ còn 3 cấp chính quyền, như đa số quốc gia trên thế giới.

Tiền tệ, giải ngân và câu chuyện 2 con số

Chính sách tiền tệ đang được nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế tuy vậy việc giải ngân đầu tư công thường chưa tăng tốc trong các tháng đầu năm.

Sao lại không ủng hộ chính sách thuế hiện đại, văn minh!

Sau các bài phân tích những điểm bất hợp lý của hình thức thuế điện tử thay hình thức thuế khoán gây tác động lớn đến nhiều hộ kinh doanh, đặc biệt là hộ nhỏ lẻ, tôi nhận được một số ý kiến không đồng tình.

Giữ thành phố - giữ động lực phát triển

Giữ lấy thành phố là giữ động lực phát triển tự nhiên, không gian điều phối thống nhất và giữ lấy bản sắc đô thị.

Nước Mỹ đang 'vật lộn' với chính mình

Donald Trump không phải là một hiện tượng nhất thời trong chính trị Mỹ. Sự trỗi dậy và sức hút bền bỉ của ông phản ánh những chuyển động sâu sắc và dai dẳng trong lòng xã hội Mỹ – từ bất bình đẳng, phân cực đến xung đột văn hóa.

Kinh tế 5 tháng đầu năm và kỳ vọng tăng trưởng 8%

Dường như tất cả các chỉ số kinh tế trong 5 tháng đầu năm 2025 đều tăng trưởng mạnh mẽ, phát đi tín hiệu đồng điệu với mục tiêu tăng trưởng 8% của Chính phủ.

Áp dụng thuế điện tử – liệu thu có bù nổi chi?

Một chính sách ban hành bao giờ cũng có tác dụng thuận và nghịch. Tác dụng thuận là chủ đạo thì người dân và Nhà nước được hưởng lợi, và ngược lại.

Họ đã đoàn tụ bên nhau: Việt Phương – Tú Lan

Ngày 5 tháng 6 năm 2025, bà Trần Tú Lan - nhân vật của câu thơ bất hủ: “Cuộc đời yêu như vợ của ta ơi” của nhà thơ, nhà văn hoá Việt Phương đã qua đời.

Hóa đơn điện tử - con đường chông gai đến minh bạch

Con đường áp dụng thuế điện tử để đi đến văn minh, công khai, minh bạch không hề đơn giản, bởi khi áp dụng ngay lập tức sẽ khiến không ít người có nguy cơ bị bỏ lại phía sau.