Chính sách tôn giáo thấm sâu đến cơ sở nhờ gần dân, hiểu đạo

Với sự quan tâm của địa phương, đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo ở Quảng Ngãi không chỉ có phẩm chất chính trị vững vàng mà còn có trình độ, năng lực, khả năng tập hợp quần chúng, từ đó, chính sách của Đảng, Nhà nước được thấm sâu đến cơ sở.

Hơn 18.000 ngôi chùa cầu nguyện vận hành thông suốt mô hình chính quyền 2 cấp

Đúng 6h sáng nay, 18.491 ngôi chùa trên cả nước đồng loạt cử 3 hồi chuông trống Bát nhã và tụng kinh cầu quốc thái dân an, mong mô hình chính quyền địa phương 2 cấp vận hành thông suốt, thuận lợi.

Các chùa cử hành chuông trống ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp

Đúng 6h ngày 1/7 - ngày hoạt động đầu tiên của các tỉnh, thành phố mới sau sáp nhập và vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, các chùa và cơ sở tự viện trong cả nước sẽ cử hành 3 hồi chuông, trống cầu quốc thái dân an.

Sắp công bố nhân sự 8 Ban trị sự Giáo hội Phật giáo phía Bắc sau sáp nhập

Lễ công bố quyết định nhân sự Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc sau khi tiến hành sáp nhập dự kiến sẽ diễn ra tại Hội trường chùa Quán Sứ (Hà Nội) - Trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày 1/7 tới.

Ngôi chùa cổ ở Sóc Trăng nổi tiếng với loài dơi khổng lồ, heo 5 móng

Bao quanh ngôi chùa hơn 400 năm tuổi được xây theo lối kiến trúc đặc trưng của người Khmer là hàng cây sao và dầu cổ thụ - nơi trú ngụ của loài dơi khổng lồ.

Bên trong ngôi chùa 'Bà Đanh' giữa lòng Hà Nội

Người phụ nữ cô quả ở chùa Châu Lâm được dân trong làng gọi là "bà Đanh". Bà thường đóng mở cửa chùa, thắp hương, lau chùi quét dọn và những việc vặt như nhổ cỏ, đốt lá.

Ngôi chùa nằm giữa cánh đồng thờ hai 'ông Hổ' ở xã đảo tại Quảng Ninh

Chùa Giữa Đồng là một điểm đến tâm linh của người dân xã đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Nơi đây có 2 bộ da hổ từ thời xa xưa được phục dựng lại thành hình con hổ nguyên vẹn, được người dân gọi là "ông Hổ".

Thấy gì khi nhà sư livestream bán hàng, chốt đơn rào rào?

Theo chuyên gia truyền thông, hiện tượng các nhà sư livestream bán hàng cần được nhìn nhận một cách thận trọng và đa chiều; nếu không có giới hạn và hướng dẫn rõ ràng, sẽ dễ gây phản cảm.

Chép kinh và ấn tống kinh Phật: Sai một ly, từ tạo phước hóa tổn phước

Nhiều người chép kinh, ấn tống kinh sách với mong muốn truyền bá chánh pháp của Đức Phật, nhưng chỉ vì thiếu cẩn trọng, vô tình trở thành những người làm sách lậu - trộm pháp thì thay vì tạo phước, sẽ rất dễ bị tổn phước.

Ngôi đền ở Hà Nội thờ hai nữ anh hùng dân tộc ‘danh thơm vọng cõi trời Nam’

Đền thờ Hai Bà Trưng ở huyện Mê Linh, Hà Nội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là quê hương, nơi lưu lại dấu tích của Hai Bà Trưng từ thời thơ ấu đến lúc trưởng thành, phất cờ khởi nghĩa giành thắng lợi, xưng Vương và định đô.

Bức họa duy nhất về một cao tăng từng giữ vị trí Quốc sư được nhà vua ban họ

Tranh vẽ chân dung đức Thánh Nguyễn - thiền sư Nguyễn Minh Không trong tư thế ngồi thiền “dáng tọa như chuông” mang tính độc bản, hàng trăm năm qua vẫn được gìn giữ nguyên vẹn.

Vinh danh 36 tác phẩm báo chí xuất sắc thắp sáng ngọn đèn Phật pháp

36 tác phẩm xuất sắc nhất được vinh danh tại Lễ trao Giải báo chí Phật giáo toàn quốc lần thứ I năm 2024 diễn ra chiều nay. Giải đặc biệt thuộc về chương trình 12 tập phát sóng của nhóm tác giả của Đài Phát thanh - Truyền hình Nghệ An.

Hình ảnh chưa công bố và thông tin bất ngờ về nguồn gốc xá lợi Phật Việt Nam

Không chỉ có xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Việt Nam còn có xá lợi Phật Hoàng Trần Nhân Tông - người được tôn xưng là Phật Việt Nam.

Cách mới lan tỏa đạo hiếu theo tinh thần Phật giáo trong giới trẻ

Cuộc thi online “Thắp đạo hiếu - sáng hồn dân tộc” là một trong những điểm nhấn chính của Chương trình “Vu lan - đạo hiếu và dân tộc” năm 2025 nhằm động viên, lan tỏa lòng hiếu thảo và tinh thần yêu nước của giới trẻ.

Ngay ở Việt Nam cũng có xá lợi Đức Phật

“Ngay ở Việt Nam cũng có xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni do vua Tùy Văn Đế (Trung Quốc) tôn trí, và cả xá lợi Phật hoàng Trần Nhân Tông. Tuy nhiên, chúng ta chưa dành sự quan tâm đúng mức với những vật báu quốc gia” - TS Nguyễn Văn Anh chia sẻ.

Xá lợi Đức Phật trở về Ấn Độ sau hành trình 1 tháng tại Việt Nam

Lễ cung tiễn xá lợi Đức Phật từ chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) ra sân bay quốc tế Đà Nẵng để trở về lại Ấn Độ diễn ra trang nghiêm chiều nay.

Đáng chú ý

Ý nghĩa đặc biệt của hành trình 1 tháng xá lợi Phật ở Việt Nam

Nhân Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 tại Việt Nam, Xá lợi Đức Phật được cung rước từ Ấn Độ về, thu hút hàng triệu người chiêm bái. Hòa thượng Thích Huệ Thông chia sẻ về ý nghĩa tâm linh, văn hóa và ngoại giao của sự kiện đặc biệt này.

Những ngôi chùa đặc biệt ở Trường Sa

Trên các đảo Song Tử Tây, Nam Yết, Sơn Ca, Sinh Tồn, Sinh Tồn Đông, Đá Tây A, Phan Vinh, Trường Sa Đông, Trường Sa của quần đảo Trường Sa đều có màu ngói đỏ của ngôi chùa Việt thấp thoáng trong những tán cây xanh.

Hàng nghìn người dân Đà Nẵng đứng kín hai bên đường đón xá lợi Đức Phật

Chiều 30/5, xá lợi Đức Phật – bảo vật quốc gia của Ấn Độ đã chính thức đến Đà Nẵng. Hàng nghìn người dân, tăng ni, phật tử và du khách đã đổ về các tuyến đường để chờ đón khoảnh khắc thiêng liêng này.

Đưa Phật giáo đến gần hơn với đồng bào dân tộc Thái ở vùng cao Điện Biên

Lễ tụng kinh Dược Sư mới đây tại đạo tràng Búng Lao (xã Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên) đánh dấu sự khởi đầu cho việc đưa Phật giáo đến gần hơn với đồng bào dân tộc Thái ở vùng cao.

Lịch trình cung rước xá lợi Đức Phật về ngôi chùa thiêng ở Đà Nẵng ngày 30/5

Xá lợi Đức Phật - bảo vật quốc gia của Ấn Độ sẽ được tôn trí tại chùa Quán Thế Âm (48 đường Sư Vạn Hạnh, phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) từ ngày 30/5 đến 2/6/2025.

Thay đổi thời gian cung rước xá lợi Đức Phật từ Yên Tử về Hưng Yên

Việc cung rước xá lợi Đức Phật từ Cung Trúc Lâm, Yên Tử về chùa Chuông, Hưng Yên sẽ diễn ra sớm hơn dự định ban đầu.

Bon trưởng 9X tận tụy nơi vùng biên giới Đắk Nông

Gần 10 năm nay, là bon trưởng ở xã biên giới huyện Tuy Đức (Đắk Nông), anh Bùi Minh Hải phối hợp với cấp ủy, chính quyền và các tổ chức đoàn thể giúp bà con xóa đói giảm nghèo, loại bỏ hủ tục...

Giáo hội yêu cầu mỗi khóa tu mùa hè không dài quá 7 ngày

Sáng 26/5, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn - Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh, Chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam - ấn ký phát hành Thông bạch về việc tổ chức khóa tu, sinh hoạt hè năm nay.

Dòng người xúc động chiêm bái xá lợi Đức Phật tại cung Trúc Lâm, Yên Tử

Ngày đầu xá lợi Đức Phật an vị tại cung Trúc Lâm, Yên Tử, hàng vạn Phật tử, người dân đã đến chiêm bái trong niềm xúc động.

Trong tiếng kinh trầm bổng, vạn người cung nghinh xá lợi Phật đến Yên Tử

Hàng vạn người chắp tay thành kính trong lễ cung nghinh xá lợi Đức Phật tới Cung Trúc Lâm, Yên Tử. Khắp không gian vang vọng tiếng tụng kinh trầm bổng.