Tin tức 24h

Công chức có được cộng nối thời gian nghĩa vụ quân sự để nâng lương?

Một người lao động xuất ngũ năm 1993, vào làm công chức từ năm 1995 đặt câu hỏi: Thời gian tham gia nghĩa vụ quân sự có được cộng nối để tính nâng lương và bảo hiểm xã hội?

Lương phải đủ sống để công chức không còn 'chân trong, chân ngoài' sau sáp nhập

Đất nước đã bước sang giai đoạn phát triển mới, không thể chấp nhận kiểu “công chức hai chân”, mà “chân ngoài” thì thường dài hơn “chân trong”. Vì vậy, lương công chức phải đủ sống và đủ liêm.

Các tổ chức không biết, không nói về hàng giả do thiếu bản lĩnh hoặc bị vô hiệu hóa

Bàn về vấn nạn hàng giả, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến trăn trở: “Các tổ chức chính trị - xã hội có hết, mặt trận có hết, mà không biết, không nói thì chỉ có 2 lý do, thứ nhất là bị vô hiệu hóa, thứ hai là thiếu bản lĩnh".

Rà soát, sắp xếp lại các hội quần chúng thật tinh gọn

Từ nay đến năm 2026, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tiếp tục sắp xếp lại các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ hoạt động trực thuộc MTTQ Việt Nam.

Muốn giảm tham nhũng, tiêu cực phải gỡ nút thắt giữa doanh nghiệp với cơ quan công quyền

Muốn giảm tham nhũng, tiêu cực phải giải quyết “nút thắt” là sự bình đẳng giữa doanh nghiệp với các cơ quan công quyền, ai sai cũng phải chịu trách nhiệm.

Sắp xếp công chức cấp xã không phải thông tin mật, nhân sự được thông báo trước

Theo Bộ Nội vụ, việc sắp xếp công chức không phải là thông tin “mật”, mà cần được thực hiện công khai, minh bạch, và người lao động cần được thông báo, trao đổi trước về việc điều động, luân chuyển.

Chủ tịch Khánh Hòa: Vượt tâm lý vùng miền, hướng tới tư duy, tầm nhìn rộng hơn

“Mục tiêu xuyên suốt là phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn, biến thách thức thành cơ hội, biến cơ hội thành động lực và nguồn lực mới để xây dựng Khánh Hòa giàu đẹp, văn minh" - Chủ tịch tỉnh Khánh Hòa trăn trở.

Chính phủ hướng dẫn xác định giá bán, giá thuê mua nhà ở xã hội

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 192 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị quyết của Quốc hội thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.

Các thứ trưởng luân chuyển về địa phương trưởng thành như thế nào?

Trong các thứ trưởng được luân chuyển về địa phương thời gian qua, có nhiều người tiếp tục ở lại tỉnh, thành hoặc chuyển qua địa phương khác với những vị trí quan trọng; có một số thứ trưởng quay trở lại Trung ương chuẩn bị cho một hành trình mới.

Hãy giữ đúng là thời khắc lịch sử

Hôm nay, 1/7/2025, là một ngày trọng đại trong lịch sử đất nước, ngày chính thức triển khai chính quyền địa phương 2 cấp trong cả nước.

Từ đại đoàn kết đến khát vọng phát triển đất nước hùng cường

Đoàn kết không chỉ là di sản lịch sử mà còn là năng lượng tái tạo vô tận của một dân tộc đang khát vọng vươn lên, khẳng định mình trong kỷ nguyên phát triển mới.

Phó Thủ tướng: Nhiều địa phương coi 30/6 là ngày lịch sử, mở đầu cho tỉnh mới

Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình cho biết công tác chuẩn bị để ngày 30/6 ra mắt chính quyền địa phương mới đã xong và nhận được sự ủng hộ rất lớn của người dân.

Chính quyền địa phương 2 cấp: Chuyển từ tư duy quản lý sang phục vụ và đổi mới, sáng tạo

Kể từ ngày 1/7, cả nước sẽ vận hành mô hình chính quyền 2 cấp - cấp tỉnh và cấp xã, bỏ cấp huyện.

Mong bí thư, chủ tịch tỉnh mới không phân biệt 'người của anh hay người của tôi'

Điều doanh nghiệp và người dân kỳ vọng là vị lãnh đạo tỉnh mới hành động quyết liệt, cụ thể, đặc biệt là không phân biệt "người của anh hay người của tôi", tạo một sân chơi bình đẳng cho tất cả doanh nghiệp.

Bộ máy mới không chỉ đơn thuần là bớt đi 1-2 ông chủ tịch, 1-2 ông bí thư

Sáp nhập để tạo ra không gian phát triển mới, động lực tăng trưởng mới cho địa phương và đất nước, chứ không chỉ đơn thuần là bớt đi 1-2 ông chủ tịch, 1-2 ông bí thư tỉnh ủy.

Chủ tịch tỉnh phải thực sự là bộ óc tinh thông, nhạy bén

Mọi điều kiện về thể chế đã sẵn sàng, mọi công việc cũng được từng bước triển khai để từ ngày 1/7, mỗi xã, mỗi tỉnh khoác trên mình tấm áo mới với khí thế mới, đòi hỏi người lãnh đạo của địa phương phải thực sự là bộ óc tinh thông, nhạy bén.

Khi lãnh đạo cấp cao ở Trung ương thấu hiểu tâm tư của cán bộ không chuyên trách

Trước tâm tư của những cán bộ không chuyên trách, Bộ Chính trị đã điều chỉnh chủ trương, Chính phủ ra nghị định mới phù hợp hơn cho thấy sự lắng nghe và thấu hiểu của những lãnh đạo cấp cao ở Trung ương với những cán bộ bé nhỏ ở cơ sở.

Lão nhà báo 3 lần thoát chết trong chiến tranh, U90 chân chưa biết mỏi

“Muốn có ảnh chân thực, muốn có ảnh đẹp thì phải ra thực địa. Mà thực địa của chiến tranh là còn - mất, là sống - chết. Bộ đội sống được, sao mình phải sợ!” - nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Ngô Minh Đạo nói về những năm tháng khốc liệt đã qua.

‘Thần thiêng nhờ bộ hạ’, tuyển lãnh đạo giỏi về mà nhân viên kém, chỉ phí nhân tài

Lãnh đạo giỏi mà nhân viên không giỏi thì chỉ gây ra mâu thuẫn, trục trặc. "Thần thiêng nhờ bộ hạ', mô hình hợp lý để có lãnh đạo giỏi là người lãnh đạo biết dùng người giỏi, người tài.

6 câu hỏi khi mời doanh nhân giỏi làm lãnh đạo, quản lý khu vực công

Nếu chỉ giao việc mà không giao đủ quyền thì việc thuê người tài sẽ được đánh giá “nặng hình nhẹ chất”.

Điểm đặc biệt của Bí thư, Chủ tịch 2 tỉnh trước khi hợp nhất thành An Giang

Trong đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang trước khi hợp nhất có Bí thư, Chủ tịch tỉnh An Giang và Bí thư tỉnh Kiên Giang được Bộ Chính trị điều động từ nơi khác về, riêng Chủ tịch tỉnh Kiên Giang là nguồn nhân sự tại chỗ.

Hơn 3 tháng 'vừa chạy vừa xếp hàng' và cú bấm nút lịch sử của Quốc hội

'Vừa chạy vừa xếp hàng' không chỉ là cách nói ẩn dụ mà còn hàm chứa một tư duy lãnh đạo, điều hành sắc bén, linh hoạt và hiệu quả, hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.

Những cái ‘nhất’ và điều thú vị của 34 tỉnh, thành mới sáp nhập

TPHCM đông dân nhất nước, Lâm Đồng có diện tích lớn nhất, Phú Thọ tiếp giáp với nhiều tỉnh thành nhất, người Hà Nội có thu nhập bình quân cao nhất...

Khi Nhà nước mời doanh nhân giỏi làm lãnh đạo trong khu vực công

Việc thu hút những con người có “thương hiệu” đã được kiểm chứng sẽ bảo đảm hiệu quả hơn nhiều so với quy trình tuyển dụng thông thường.

Điều khác biệt ở Bí thư, Chủ tịch Đồng Tháp và Tiền Giang trước khi sáp nhập tỉnh

Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp là cán bộ trẻ thuộc thế hệ 7X được Trung ương luân chuyển về còn Bí thư Tỉnh ủy Tiền Giang là cán bộ tại chỗ trưởng thành từ cơ sở.