Cải cách bộ máy từ chính sách tăng lương 30% mỗi năm

Ngay khi lên cầm quyền năm 1961, cố Tổng thống Park đã dành ưu tiên số một và quyết tâm chính trị cao độ cho việc cải cách nhân sự.

Công hàm chung Pháp, Anh, Đức và cuộc chiến pháp lý trên Biển Đông

Pháp, Anh và Đức gửi công hàm chung thể hiện quan điểm với 7 công hàm Phái đoàn Trung Quốc đề nghị lưu hành tại Liên hợp quốc. 

Đại dịch, đại nạn và triển vọng tích cực

Các quốc gia đóng cửa biên giới, các nền kinh tế cô lập, các chuỗi cung ứng đứt gãy. Nền kinh tế mở bậc nhất Việt Nam cũng không ngoại trừ.

Chọn người tài làm việc nước, Hàn Quốc phát triển bứt phá

Hàn Quốc có giai đoạn phát triển bứt phá thần tốc là do nhà nước tuyển chọn được người tài ra làm việc nước từ những người giỏi nhất ở các đại học danh tiếng nhất.

Nóng lạnh thất thường, Trung Quốc thay đổi ngoại giao chiến lang

Không lạ gì khi Mỹ - Trung lên gân ăn miếng trả miếng nhau nhưng giữa hai bên vẫn tiếp tục duy trì các  kênh dự phòng ngăn ngừa các tình huống xấu đi, vượt ngoài vòng kiểm soát. 

‘Người tài luôn hoài nghi tất cả’

Làm sao để thu hút người tài, chấp nhận sự khác biệt của họ để phát triển? Những khát vọng để Việt Nam vươn lên, đuổi kịp với các nước văn minh hiện đại - Tuần Việt Nam trao đổi với chuyên gia Trần Đình Thiên.

Ai sẽ là Tổng thống tiếp theo của nước Mỹ?

Có vẻ như giờ là lúc hợp lý để chơi trò giải câu đố: Ai sẽ là Tổng thống Mỹ tiếp theo vào ngày 3/11 tới đây - ứng cử viên Donald Trump của đảng Cộng hòa hay Joe Biden của đảng Dân chủ?

Ông Phạm Phú Quốc vi phạm nghiêm trọng luật Quốc tịch

Công dân Việt Nam bình thường định cư ở trong nước không thể cùng một lúc có từ hai quốc tịch trở lên.

Từ bài viết của Tổng bí thư - Chủ tịch nước, nghĩ về thương hiệu Việt Nam

Một trong những quyết sách quan trọng được nhiều nước triển khai là tiến hành một chiến lược bài bản để xây dựng và quảng bá về Thương hiệu quốc gia. 

Ba kịch bản cuộc cạnh tranh khốc liệt Mỹ - Trung

Bước sang quý 3 năm nay, cạnh tranh Mỹ - Trung ngày càng tỏ ra quyết liệt, từ thương mại, nhân quyền, ứng phó với đại dịch Covid-19 sang các vấn đề Biển Đông, đóng cửa công ty công nghệ…

Phải vượt lên trên trước chứ không đi theo, đi sau

Chưa bao giờ Việt Nam có thế và lực tốt như hiện nay để vươn lên… Chúng ta cần có tư duy phải vượt lên trên trước. Chỉ khi mang tư duy đó, chúng ta sẽ nắm bắt được cơ hội.

Người đứng đầu không vượt lên chính mình thì khó chống tham nhũng

Nói về vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong phòng, chống tham nhũng, nhiều đại biểu nhắc đến ông Nguyễn Đức Chung và việc vợ, con ông có công ty sân sau.

Có rất nhiều người tài nhưng họ chưa trở thành nguồn lực của đất nước

Giờ đây người tài đang ở đâu? Họ ở nước ngoài? Nhiều người tài chỉ làm chuyên viên, nghiên cứu, không được phát huy hết khả năng của mình - Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng trăn trở.

Muốn đuổi kịp các nước, Việt Nam phải chạy nhanh, chạy bền

Việt Nam vẫn thuộc nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp. Chúng ta đang cố gắng thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước, vấn đề là họ không đứng đợi…

Lòng dân và thước đo giá trị của đảng cầm quyền

“Mọi công việc của Đảng và Nhà nước, luôn xác định dân là gốc”, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định trong bài viết về những công việc cần làm với Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng.

Đáng chú ý

Sĩ quan tình báo Mỹ - nhân chứng đặc biệt ngày lập quốc 2/9/1945

Archimedes Patti là nhân chứng hiếm hoi khi được mời tham dự sự kiện lịch sử: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945.

Giá trị của tự do

Dẫu thời gian có đổi thay, nhưng giá trị to lớn của cách mạng tháng Tám cùng những ước vọng thiêng liêng về độc lập, tự do, dân chủ và công bằng xã hội vẫn luôn trường tồn, luôn là niềm khát khao vươn tới. 

Sự nguy hiểm của chủ nghĩa dân tộc vắc-xin

Việc phát triển một loại vắc-xin thành công là một chuyện, nhưng việc cung cấp vắc-xin đó cho tất cả những người cần lại là một vấn đề hoàn toàn khác.

Một vị Bộ trưởng khác người

Hầu hết cán bộ cấp vụ dưới thời Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc đều có chung nhận xét rằng làm việc với ông rất mệt nhưng trưởng thành rất nhanh, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng pháp luật.

Ngơ ngác như đàn bò trong thành phố

“Nhu cầu vật chất kéo loài người đi… Chúng ta không thể nói cái nào tốt, cái nào xấu bởi ai cũng có lý của mình nhưng chúng ta có thể tạo ra sự dung hòa” - nhà văn Đỗ Hoàng Diệu viết.

Kỷ niệm 'mất ăn mất ngủ' và cảm giác 'húc đầu vào tường' của nguyên Bộ trưởng

Các nhà ngoại giao tiền bối, những người đã trực tiếp tham gia đóng góp vào nhiều mốc son của ngành ngoại giao cùng chia sẻ bài học quý báu của ngành được đúc kết từ các thời kỳ.

Khẩu trang, sợ hãi và bi hài: NCoV, virus thay đổi văn hóa Pháp

Người Pháp có tập quán thân mật chào nhau bằng bắt tay, má chạm má. Bây giờ, ai cũng dè dặt.

Thể chế trọng người tài chọn ra những cá nhân vừa đức vừa tài

Triết lý “Đức trị” đề cao sự gương mẫu, liêm chính của các nhà lãnh đạo, quản lý khu vực công. Thể chế trọng người tài là giải pháp hiệu quả và bền vững nhất để kiểm soát quyền lực - TS Nguyễn Văn Đáng chia sẻ.

Ngoại giao 'chiến lang' của Trung Quốc bị phản tác dụng ở Biển Đông

Bất kỳ lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương nào hay các biện pháp trừng phạt theo Bộ luật Biển xanh của Bắc Kinh ở vùng Biển Đông đều không thể chấp nhận. 

Chuyến bay đặc biệt với hơn nửa hành khách nghi nhiễm Covid-19

Chính sách đặt con người ở vị trí cao nhất, đảm bảo an toàn cho mọi công dân Việt Nam trở về từ vùng dịch đã khiến mọi người dân tin tưởng và thấu hiểu "Tổ quốc không bao giờ bỏ rơi chúng ta".