Nhà buôn 'quăng ra', nhà giáo 'ôm vào'

Trong khi DN đang hy vọng thoát khỏi vòng "kim cô" con dấu thì các giáo viên lại đang "rộn ràng" khắc hàng loạt con dấu để dùng thay cho lời nhận xét học trò.

Những 'lá bài' trong tay Putin

Tổng thống Putin mặc dù đang phải đối mặt với các loại trừng phạt và phản đối của quốc tế vẫn luôn là một bên có sức mạnh áp đảo hơn trong đàm phán với Ukraina.

Biển Đông: Khi 'cáo' đã rắp tâm 'thò chân'

Rất có thể, việc cấp tốc cải tạo và xây dựng trên các bãi đá ngầm nằm trong ý đồ chiến lược của TQ đặt công luận quốc tế vào việc đã rồi trước khi Tòa án quốc tế ra phán quyết.

Việt Nam đang trợ cấp cho… nước ngoài?

 “Việc xuất khẩu gạo ở VN được trợ cấp rất mạnh trong khâu đầu vào nên khi tỷ lệ xuất khẩu nhiều thì vô hình trung người tiêu dùng trong nước đã… trợ cấp cho nước ngoài, như TQ, Philippines….”

Thị trường hay định hướng?

 Từ ba năm nay, khối tư nhân, các công ty cổ phần đã cắn răng chịu đau, bán lỗ không ít tài sản để trả nợ ngân hàng, để có vốn lưu động kinh doanh.

Vì đâu 'sang chảnh bạc tỷ' vẫn đìu hiu?

Sự thất bại của các Trung tâm thương mại có thể xuất phát sâu xa hơn, từ đặc tính manh mún và kém bản sắc.

Ai không từng "mặc cả" mạng sống của mình?

Ở phương diện nào đó đề xuất của bộ trưởng cũng là một tín hiệu đáng mừng vì ít nhiều cho thấy xã hội đang bắt đầu nhìn nhận lại vai trò và vị thế của văn chương nghệ thuật.

Vị thủ tướng chống chiến tranh Việt Nam

Khi còn là lãnh đạo đảng đối lập, Gough Whitlam luôn chỉ trích sự dính líu của Australia trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Ông gọi đó là "thảm họa và ảo tưởng".

Đi nước ngoài văn minh, về Nội Bài 'hiện nguyên hình'?

Khi vừa đặt chân xuống Nội Bài hay Tân Sơn Nhất lại "hiện nguyên hình" chen lấn, xô đẩy, giành giật, huyên náo...

Vụ lừa 4.000 tỷ và công cụ siêu quyền lực

Chế định của nhà nước về quyền lực hóa con dấu của doanh nghiệp đã tạo nên văn hóa tôn sùng con dấu mà bỏ qua việc xem xét bản chất của giao dịch.

Giành đảo với Nhật, Trung Quốc nhắm vào đâu?

Tranh chấp giữa hai nước có thể quyết định tương lai Đông Á. TQ theo đuổi vị thế cường quốc thế giới còn Nhật Bản đã thể hiện rõ ý định của mình là kiềm chế  TQ.

Trung Quốc đổi vai để thành "hổ giấy"?

Lịch sử hải quân Trung Quốc kể từ thế kỷ 19 có nhiều thất bại, như chống lại các cường quốc châu Âu và sau đó là một Nhật Bản mới trỗi dậy.

Vì cái tốt, đôi khi phải chấp nhận "rắn"?

Theo các ý kiến đó thì cần chấp nhận đôi khi phải “rắn” với tội phạm nguy hiểm, và đó chẳng qua cũng là việc chặng đặng đừng và chỉ nhằm tốt cho đời sống xã hội.

'Ấn Vua' hiện đại hay chuyện dấu 'củ khoai'... vẫn oai

Nhiều khi, việc có hay không có con dấu không chỉ là chuyện của một vật thể 36mm nữa, đó là câu chuyện sống còn của cả một DN.

Vẽ lại biên giới hàng hải, TQ châm ngòi xung đột

Việc Trung Quốc ngang nhiên vẽ lại biên giới hàng hải khiến láng giềng và cả Mỹ lo ngại, vì nguy cơ xung đột thậm chí là chiến tranh.

Đáng chú ý

Điều thú vị về tòa nhà Quốc hội mới

Thật thú vị khi tòa nhà Quốc hội nằm trên đường Độc Lập, cửa chính vào từ đường Độc Lập. Không gian nghị trường rất cần đến tính độc lập trong hoạt động của QH.

Nếu luôn phải tuân theo lời "sếp"

Thời đại mới, “linh mục” có thể là bất kỳ ai… Những người đó phải luôn lắng nghe người khác, tôn trọng những khác biệt qua ý kiến (thắc mắc) của họ.

Đàn ông và phụ nữ Việt: ai thực sự “che chở” ai?

Bị mang tiếng là được che chở, bao nhiêu phụ nữ Việt được như thế? Thay vào đó là những hiện thực “gánh gạo đưa chồng”, “nuôi cả năm con với một chồng” trong cuộc mưu sinh và “còn cái lai quần cũng đánh” trong chiến trận.

Lời xin lỗi khiến các 'ông lớn' phải tự soi gương

Một nhóm nhạc còn rất trẻ đã vượt trên tất cả các đơn vị liên quan và cũng là vượt lên chính mình khi công khai xin lỗi khiến cho những ai được coi là "người lớn" tự soi gương.

Mốt hoành tráng và “đất nước của những cái lạ”

 Nước Việt có thể tiếp cận thế giới hiện đại hay vẫn một mình một chợ, không bước kịp với văn minh nhân loại?

Chuyện phản cảm và 'bài học xương máu'

Khi thể hiện một hành động nào đó, chúng ta phải rất cẩn trọng bởi vì một hành động đối với bản thân ta cho là bình thường, nhưng đối với dân tộc khác đó có thể là một sự xúc phạm văn hoá.

Thêm môn Văn có giúp bác sĩ 'ăn nói lưu loát'

Đã đổi mới thì nên đổi mới căn bản từ cả việc dạy và học, việc tuyển sinh sao cho sát hợp với thực tiễn nghề nghiệp.

Tranh chấp biển Đông: EU can thiệp được đến đâu?

Có thể ví von sự can thiệp của EU tại các vùng tranh chấp Biển Đông bằng phương thức "3 không, 4 có".

Công khai, minh bạch và giải trình: Vai trò của chính quyền?

 Trách nhiệm giải trình và giám sát thực thi chính sách, pháp luật là những nhiệm vụ có vai trò ngày càng quan trọng đối với chính quyền địa phương.

Biển Đông: EU đang cố gắng quay lại với ván bài

EU trong một giai đoạn khá dài có thái độ thờ ơ với những sự kiện ở Đông Á, nhưng hiện giờ đang cố gắng "quay lại với ván bài" trên những tiền đề mới.