Kỹ năng quan trọng của thế giới, ta lại yếu nhất

Làm việc nhóm có thể nói là kỹ năng yếu nhất của học sinh Việt Nam và thật đáng tiếc đây lại là kỹ năng quan trọng số một quyết định sự thành bại của quá trình làm việc khi trưởng thành. 

Không thể tùy tiện với cuộc sống hàng trăm con người

 Đừng vì những lý do tách nhập mà làm rối loạn đời sống nhà trường, và đối xử vô lý với các thầy các cô giáo.

Về nước cống hiến, tiến sĩ trẻ phải vượt nhiều 'rào'

Khi từ chối những lời mời hấp dẫn từ nhiều tổ chức nghiên cứu quốc tế để về nước làm việc, các nhà nghiên cứu trẻ cần có nhiều nhiệt huyết và quyết tâm để có thể vượt qua không ít rào cản.

Việt Nam: Phát huy nội lực hay ngoại lực?

Nhiều mô hình phát triển thành công của các nước trên thế giới đã chứng minh rằng chỉ có vị thế quốc gia mới là vấn đề đáng quan tâm nhất, còn lại mọi nguồn lực chỉ là phương tiện.

Nụ cười công chức hay nụ cười của… sếp?

Từ một cuộc thi cho đến những thực tế vẫn diễn ra, mới thấy quả là để “nụ cười công chức” trở nên quen thuộc, thành “chuyện thường ngày” không phải dễ dàng.

Người Việt ồn ào và cách người Nhật dạy trẻ

Giáo dục lòng tự trọng là nguồn gốc và nền tảng cho mọi phẩm chất cá nhân trong nền giáo dục nhân văn nhấn mạnh vào dạy làm người.

Mọi con mắt đổ dồn về ‘phép thử’ quan hệ Nhật- Trung

Quyết định sau cùng của Nhật đang là tâm điểm của sự chú ý, mà kết quả phụ thuộc trên bàn cân, lợi ích của việc cải thiện quan hệ với TQ, hay những ảnh hưởng của AIIB nặng hơn.

40 năm và cơ hội cho một Việt Nam cường thịnh!

Đất nước chỉ thực sự hùng cường nếu các giá trị  của dân tộc được phát huy và vận dụng một cách đầy đủ và hợp lý hợp với nền quản trị tiên tiến và dung hợp.

Óc thực tế giúp người Việt thành công xứ người?

Tôi rất thích đầu óc thực tế của anh. Có lẽ, người Việt, bằng đầu óc thực tế như thế mà đã dần dần thành công, và trụ lại được ở xứ người.

30 tuổi tôi mới học bơi, điều gì xảy ra?

Trong suốt khóa học, tôi không hề nhận được một câu nào kiểu “không, không, đừng làm thế”, không ai nói tôi “làm thế này là sai”.

Có khi ngay trước ngày cưới, cô dâu bí mật bỏ trốn

Tôi vẫn phục người miền Tây Nam bộ nghĩ ra cái lễ "thú phạt", đó chính là một con đường hẹp nhưng dẫn đến hạnh phúc và chỉ dành cho những tình yêu thực sự! 

Một Sài Gòn cũ đang lột xác mạnh mẽ

 Mình phải làm gì để 40 năm sau, đổi thay mình mang đến phải để lại một ấn tượng sâu sắc và mạnh mẽ? Câu hỏi, tôi được phép dành cho riêng tôi? Hay hy vọng chạm đến mọi người?  

'Việt Nam mở cửa hết cỡ rồi'

Kiều hối có vai trò rất lớn tăng sức mua của dân, nguồn thu nhập của người này sẽ tạo ra thu nhập cho người khác nếu họ chi tiêu.

Đà Nẵng trước bài toán khó của cả nước

Chỉ có việc làm và việc làm ổn định mới có thể xây dựng thành phố này văn minh và phát triển bền vững được. Và đó mới là cái mốc đích thực của một thành phố đáng sống.

Kiều hối quan trọng thế nào với Việt Nam?

Kiều hối có vai trò tích cực trong ổn định kinh tế vĩ mô sau  nhiều năm VN bị thâm hụt rất lớn, áp lực trên thị trường ngoại tệ rất cao.

Đáng chú ý

Khi những dòng 'long mạch' hồi sinh

 Hai con kênh đặc trưng nhất, kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè và kênh Tàu Hủ- Bến Nghé như hai “con rồng” đã được hồi sinh.

'Chúng ta cũng phải nói thẳng nói thật với nhau'

Vế “độc lập” đã có thể yên tâm nhưng vế “tự do, hạnh phúc” vẫn chưa được như mong muốn đòi hỏi chúng ta phải có quyết tâm chính trị rất cao cho một cuộc Đổi mới tiếp theo.

Vì sao Nga khoe vũ khí, trung tâm quốc phòng ‘khủng’?

Hãy đặt tất cả những động thái này trong tương quan với các sự kiện “khủng hoảng Ukraine và Crimea”?

Được giải cứu nhờ lãnh đạo dám 'vượt rào'

“Sài Gòn hoa lệ phồn vinh một thời rơi vào tình trạng chưa bao giờ gặp phải, người dân phải ăn độn khoai sắn, ăn bo bo”

Cầu nối thúc đẩy bình thường hóa Việt - Mỹ

VNAH không chỉ hàn gắn những vết thương mà còn là một cầu nối thúc đẩy việc bình thường hóa giữa Hoa Kỳ và Việt Nam.

Thi công chức: Thủ khoa, thạc sĩ 'xịn' trượt còn dài dài

Kéo dài tình trạng thi những thứ không học; học những thứ không thi, thì thạc sĩ xịn, thủ khoa... thi trượt công chức vẫn còn dài dài!

Khi Mỹ tái lập thế “cân bằng tên lửa” với Liên Xô

Giai đoạn này, Reagan đã thành công trong việc tái lập thế “cân bằng tên lửa” với Liên Xô. Có thể nói đây là đỉnh điểm của cuộc “chiến tranh lạnh” và chạy đua vũ trang.  

“Đã đầu hàng rồi sao anh còn ở đây?”

“Dù đã 40 năm đi qua nhưng “những ngày 30 tháng 4 năm 1975” luôn là thời khắc đặc biệt không thể nào quên”, ông Đặng Văn Khoa.

‘Quyền được chết’ và vụ án tranh cãi hơn một thế kỷ

 Để có thể luật hóa một quy định còn nhiều tranh cãi như quyền được chết, trước hết đòi hỏi một trình độ phát triển cao của KT-XH, nơi y tế và phúc lợi XH đã đạt đến một trình độ bình đẳng nhất định.

Kiều hối về VN đã được dùng làm gì?

Một tồn tại đang đặt ra là tuy nguồn kiều hối dồi dào như vậy song chủ yếu đang đổ vào bất động sản hoặc các kênh gửi tiết kiệm, ít đi vào sản xuất.