Hỡi các giáo sư, xin hãy bình tĩnh!

Nếu môn học nào cũng coi mình là “nhất” thì con trẻ ngày càng gù lưng vì chiếc cặp ngày càng nặng (hơn người) trong khi lượng tri thức lại rất nhẹ.

Không nên dạy Lịch Sử bằng tư duy áp đặt

Học về thời kháng chiến, hãy đưa các em đến gặp các anh bộ đội cụ Hồ, các bác cựu chiến binh, vùng nào chả có. Hãy đưa các em đến để nghe họ kể lại lịch sử của bản thân họ, kể lại những gì họ đã trải qua.

Trung Quốc không có sức hút nào ngoài "con bài" kinh tế

Rất yếu về quyền lực mềm, ngoài “con bài” kinh tế, Trung Quốc không có “sức hút” nào hết. Và họ không thể kéo được dư luận về phía mình”, GS. Bonnie Glaser.

ILO hỗ trợ Việt Nam thực hiện quyền lao động trong TPP

Thông báo bằng văn bản của văn phòng ILO tại Việt Nam cho biết, cơ quan này  hoan nghênh các cam kết của Việt Nam trong việc thúc đẩy và thực thi những nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động của ILO.

Liệu Tòa có hạ được gã khổng lồ Trung Quốc?

"Trung Quốc sẽ phớt lờ phiên tòa, chấp nhận thiệt hại về uy tín quốc tế. Sau đó họ sẽ thay đổi hình ảnh bằng cách cung cấp nhiều hỗ trợ cho các nước xung quanh"

Vì sao chúng ta lạc điệu với thế giới lâu thế?

Quay lại nhìn xem, chúng ta có gì. Chúng ta chẳng có gì để giúp học sinh hình dung khi học môn Lịch Sử.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thêm gánh nặng

Chỉ trong hai tháng vừa qua, ngành nhựa tại TP. Hồ Chí Minh đã có bốn doanh nghiệp tên tuổi quyết định bán toàn bộ công ty cho các doanh nghiệp Thái Lan.

Myanmar đã tỉnh sau một giấc ngủ dài

Hướng mọi người đến một tham chiếu chung, cùng nhau hành động là chìa khóa giúp Myanmar thoát ra khỏi các vấn đề về "chia rẽ sâu sắc" để tập trung phát triển kinh tế.

Biển Đông bên lề APEC

Các hoạt động  quân sự và chiến lược giữa Manila với các đồng minh và đối tác an ninh trong và ngoài khu vực thu hút sự quan tâm của giới quan sát bên lề hội nghị APEC

Muôn mặt của nỗi sợ

Theo cách này hay cách khác, Paris và những công dân của nó đều đang đứng dậy. Mệt mỏi nhưng kiên cường.

Anh hùng rơm, tư duy “trẻ trâu” và sự chuyển… trách nhiệm

Đến bao giờ, cung cách quản lý bớt đi các kiểu tư duy “trẻ trâu’?

Tranh chấp lãnh thổ: Trung Quốc lãnh đòn pháp lý từ Philippines

Một cuộc gặp song phương giữa ông Tập Cận Bình và Tổng thống Philippines Benigno Aquino đang được chờ đợi trong bối cảnh việc thụ lý vụ kiện của Philippines chống lại Trung Quốc đang làm phức tạp thêm quan hệ giữa hai nước về chủ quyền lãnh thổ.

Giáo dục muốn phát triển phải cạnh tranh

“Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục muốn phát triển thì phải cạnh tranh. Mà muốn cạnh tranh lành mạnh thì thông tin phải minh bạch. Điểm này, ở Việt Nam vẫn chưa được như mong muốn”- TS Đàm Quanh Minh.

Người đẹp Việt kiều về quê hội lớp

Trường nghèo, thầy cô và học trò đều nghèo khó nên mọi việc chỉ tập trung cho dạy và học.

Chẳng lẽ “bó tay” với những người đang đầu độc cả dân tộc

Người dân không thể đòi hỏi chính quyền trừng phạt những người “đầu độc” cả một nòi giống. Quan trọng là làm sao để hàng triệu người sản xuất, hàng chục triệu người tiêu dùng tự điều chỉnh hành vi của mình.

Đáng chú ý

Ứng phó với ma trận thông tin của Trung Quốc

Không thể phủ nhận, bằng chiêu bài “sức mạnh mềm” Trung Quốc đã tạo ra một ma trận về thông tin, lập lờ về mặt bằng chứng lịch sử và pháp lý. 

Trung Quốc bày ma trận lôi kéo học giả quốc tế

Có những nhà nghiên cứu vài năm trước còn thể hiện quan điểm khách quan...

Tiêu diệt khủng bố không thể chỉ bằng súng đạn

Muốn chiến thắng khủng bố, nước Pháp và người Pháp chỉ cần giữ những gì đã có và sự chính đáng của hành động.

Đồng minh vuột khỏi tay Trung Quốc

Đến nay, khi kết quả bầu cử ở Myanmar đã rõ, với chiến thắng thuộc về NLD của bà San Suu Kyi, Bắc Kinh lại quay ra bày tỏ hoàn toàn tin tưởng Myanmar sẽ tiếp tục chính sách ngoại giao thân thiện hữu hảo với Trung Quốc.

Từ mối “đe dọa Trung Quốc” tới “thách thức Trung Quốc”

Giới lãnh đạo Đông Nam Á đã thay cụm từ "mối đe dọa Trung Quốc" bằng "thách thức Trung Quốc". Làm thế nào để xua tan mọi can thiệp của Trung Quốc rằng ASEAN có thể “sát cánh” cùng với nhau?

Lấy oán trả oán

“Cơn ác mộng" 13/11 làm gia tăng kêu gọi đóng cửa biên giới châu Âu, sửa chính sách chào đón người nhập cư. Làm như vậy có phải là rơi vào "cái bẫy” mà lực lượng khủng bố giăng ra?

Khủng bố tại Paris: Có khi chỉ vì tiền

Thảm kịch diễn ra là một thất bại với lực lượng an ninh Pháp vốn được đánh giá cao ở châu Âu. Người dân Pháp có quyền chất vấn, các lực lượng này đã làm gì mà không ngăn được thảm kịch?

Pháp và châu Âu sẽ ra sao sau vụ khủng bố?

Khi vụ khủng bố vô tiền khoáng hậu trong lịch sử cận đại của nước Pháp và châu Âu xảy ra ngày 3/11/2015 thì dường như không còn cấp độ để so sánh nữa. 

Thảm kịch ở Paris có ý nghĩa gì với châu Âu?

Chuỗi các vụ tấn công khủng bố tại Paris tối qua, ước tính đã cướp đi mạng sống của gần 140 người, là viễn cảnh thảm kịch mà các cơ quan tình báo và an ninh phương Tây đã cảnh báo trong suốt nhiều năm qua.

GS Jaehoon Rhee: Quốc gia không thể lớn mạnh nếu người dân lười nhác

Một trong những bí kíp thành công của Hàn Quốc, đưa họ trở thành một trong những con rồng, con hổ là có một lãnh đạo mạnh và những người dân cần cù, chăm chỉ.