Chuyển động thời hội nhập và chuyện "toàn dân tham chính"

Năm 2015 đã đi qua, những ngày đầu tiên của năm 2016 đã bắt đầu, Tuần Việt Nam cùng các chuyên gia nhìn lại hành trình năm qua, và hướng đi cho năm tới.

Thành phố toàn xe máy khó tiến tới thịnh vượng

Không nên xem phương tiện công cộng và cá nhân là hai nhân tố đối đầu nhau, mà là hai nhân tố kết hợp, hỗ trợ nhau.

Làm thế nào giúp Hà Nội hết cảnh ‘chôn chân’?

Nhu cầu đi lại tiếp tục tăng, đặc biệt là người dân chuyển từ xe máy sang ô tô ngày càng nhiều.

Thế kẹt chưa từng có của Tổng thống Putin

Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), thành tích kinh tế mà Nga đạt được trong năm nay là kém nhất trong nhóm G-20, khi GDP bị giảm 3,8%. Và tình hình đã có thể dễ dàng trở nên tồi tệ hơn nữa.

Ủy viên Trung ương Đảng hiến kế kiểm soát quyền lực

Cần sớm đổi mới về chính trị, như việc kiểm soát quyền lực bằng quyền lực nhà nước, bằng cơ chế dân chủ, thông tin đại chúng và tự do ngôn luận, đổi mới quản lý nhà nước và phương thức lãnh đạo của Đảng,…

Phản tỉnh: Vũ khí cuối cùng của Putin

Không còn vũ khí dầu lửa, buộc lòng nước Nga, giới tinh hoa Nga và cả ông Putin phải thức tỉnh. Cái khó buộc người Nga phải nhìn ra những khuyết tật cố hữu của nền kinh tế bị tổn thương trầm trọng sau chiến tranh lạnh.

Tướng Lê Đức Anh, đưa VN thoát vòng xoáy nước lớn

“Khi mâu thuẫn Trung-Xô chuyển thành mâu thuẫn đối kháng, rồi xuất hiện xu hướng liên kết Mỹ-Trung chống Liên Xô bằng "con bài Việt Nam” đã khiến ta rơi vào vòng xoáy giữa các mối mâu thuẫn giữa các nước lớn.”, đại tướng Lê Đức Anh

Chuyện Syria, nếu buông Nga sẽ trắng tay

Syria có vị trí địa-chính trị đặc biệt quan trọng. Vị trí nóng bỏng này là nơi Nga không thể bỏ, vì nếu buông sẽ là thảm họa, chính quyền Assad sụp đổ cũng là thảm họa, người Nga sẽ trắng tay.

‘Bấm bụng’ cười buồn vì màn kiểm điểm công chức

Không ít cuộc kiểm điểm đã biến tướng thành buổi tuyên dương công trạng, thành tích nổi bật, sự hy sinh vô bờ bến của ai đó.

Ai phải chịu trách nhiệm về khủng bố?

Bên cạnh những xung đột hệ giá trị, khủng bố còn xuất hiện do không thể điều hòa được những mâu thuẫn về lợi ích...

Sắm xe công càng sang, ‘lại quả’ càng đậm?

Đó là chuyện đầu tư trong xây dựng cơ bản. Còn trong mua sắm trang thiết bị cũng là câu chuyện dài nói mãi không hết.

Năm 2015: Những phát ngôn ấn tượng và thì… tương lai

Với những nhân sự lãnh đạo U40, con đường phía trước quả là áp lực, thách thức.

Năm 2015: Nước Việt trong ấm lạnh của hành trình phát triển

Không chỉ vấn đề Biển Đông, vận mệnh nước Việt cũng đầy cam go.

Hoa hậu, bóng đá: Thi xong xuôi tất cả lại về!

Không có truyền thống, không đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, lại chỉ ăn đong, ăn xổi, nhưng lúc nào cũng hy vọng và chờ đợi.

Giúp phụ nữ bị lườm, tố móc túi bị chê ‘dại’

Tôi bối rối vô cùng khi nhận ra: ngờ vực đang trở thành một vũ khí tự vệ, bàng quan đang trở thành một phương liệu phòng thân.  

Đáng chú ý

Không loại trừ trường hợp coi vị trí UVTƯ là bước đệm

“Người cộng sản mà kiêu ngạo thì chết rồi. Số cán bộ lãnh đạo tha hoá, tham nhũng mà nhiều quá thì mất niềm tin của nhân dân. Đây là vấn đề đáng báo động”

Trật tự thế giới thay đổi sau một năm bất ổn

Thế giới năm 2015 tiếp tục chứng kiến những bất trắc, biến động khôn lường ở quy mô và cấp độ chưa từng thấy.

Không chọn người “kiêu ngạo cộng sản” làm lãnh đạo

Đảng lãnh đạo đất nước, thực chất sự lãnh đạo này nằm trong tay những người có quyền lực cao nhất. Do đó, hiện tượng thiếu dân chủ độc tài, độc đoán dễ có thể xảy ra. Chính vì thế Đảng đề ra phải có phản biện xã hội.

Có một nỗi sợ lớn hơn vắc xin Quinvaxem

Cái chúng ta đang đối mặt không phải là niềm tin về một loại vắc xin, mà là niềm tin cho toàn bộ cuộc đời đứa trẻ.

TQ mượn lực của “địch” để đi con đường cũ của mình

Khác với người Nhật, cung cách “Dĩ địch vi sư” của Trung Quốc có truyền thống văn hóa tư tưởng thâm hậu là mượn lực của “địch” để đi con đường cũ của mình.

Chuyện đất đai, ông Võ lại bàn giải pháp

Những mâu thuẫn liên quan tới đất đai đang xảy ra ở một số nơi cho thấy quanh chuyện “tấc đất tấc vàng” vẫn còn phức tạp, ẩn chứa nhiều nguy cơ.

Học Trung Quốc nhưng người Nhật không “nhắm mắt, theo đuôi”

Nhật Bản có rất nhiều cái để Trung Quốc học, trong đó thái độ học tập của họ là cái đặc biệt đáng học.

Lại chuyện “dân cần nhưng quan chưa vội”

Câu chuyện “hành là chính” vẫn luôn là chủ đề nổi cộm, bất chấp nhà nước đã nỗ lực đưa ra nhiều giải pháp cải thiện các dịch vụ công.

CEO Google “nói đúng một phần về Việt Nam”

Thả một đàn cá con xuống hồ, tỷ lệ sẽ  sống sót và lớn mạnh phụ thuộc môi trường của cái hồ đó: nước có sạch không? thức ăn có đủ không? có nhiều cá lớn hung dữ không? có được khơi dòng dẫn ra biển lớn không?...

Gỡ thế bí, TQ dụng bài có-thể-làm mà không cần điều kiện

Việc Trung Quốc cố gắng có bằng được dự án đường sắt cao tốc đầu tiên tại Indonesia, đã góp phần phản ánh tham vọng hiện thực hóa sáng kiến Con đường Tơ lụa trên biển thế kỷ 21 của Bắc Kinh.