Giữ 18 chức lãnh đạo, thấy may vì gặp dân… khó tính

Nói cho cùng càng gặp dân khó, càng nhiều phản biện thì càng mở ra cơ hội cho mọi sự phát triển, đi lên.

Úc-Nhật tăng can dự giải quyết chuyện Biển Đông

Không thờ ơ hay “ngồi không hưởng lợi” từ các nỗ lực của Hoa Kỳ trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông, Úc và Nhật đã dần gia tăng sự can dự quân sự với Đông Nam Á.

Sau Tango ở Argentina, ông Obama nhảy điệu gì cùng VN?

“Chuyến thăm của Tổng thống Obama cuối tháng 5 là một dịp rất hiếm để hai bên có thể “nhảy Tango”. 

Giải mã Hallyu và chủ nghĩa thần tượng ở Việt Nam

Người trẻ Việt lần đầu đối diện với công nghiệp giải trí bài bản, trong khi thức ăn tinh thần lại quá nghèo nàn nên hội chứng thần tượng có phần đậm hơn các nước khác.

Xây thành trì trong lòng dân thì không sợ phá hoại

Trước thềm cuộc bầu cử ĐBQH khoá XIV, bà Nguyễn Thị Hoài Thu, nguyên Chủ nhiệm Uỷ ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội nêu quan điểm.

Việt kiều kể chuyện về thăm đảo

Đồng bào mà không ra đảo, sao hiểu được cái mặn mòi, nắng gió nơi đảo xa; Tướng mà không đi biển thì làm sao hiểu được nỗi lòng người lính lúc cô đơn.

“Có sự ủng hộ của người dân là có tất cả”

“Chân lý sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, thành quả cách mạng là do nhân dân làm nên là rất rõ ràng”- Ông Vũ Mão.

"Tiền khoan một cái giếng bằng cả 10 năm thu nhập'

Với mức thu nhập 350.000/tháng, trong khi giá để khoan một giếng nước từ 20 - 45 triệu. Cuộc sống của người dân vùng núi Quảng Bình thực sự khó khăn.

Ngư dân nghèo và thành phố của những cột đèn biết đi

Biển chỉ có tương lai khi ngư dân còn ở làng chài, còn bám biển, để biển không cô đơn.

Sáng kiến Chuẩn Ise-Shima quan trọng cho Thượng đỉnh G7

Diễn đàn toàn cầu Boston (BGF) vừa chính thức trao cho chính phủ Nhật Bản sáng kiến cho Hội nghị Thượng đỉnh G7 tại Harvard Faculty Club, Boston, Hoa Kì ngày 9/05 vừa qua. 

Tránh thuế và thiệt hại của người nghèo

Hơn 12.000 tỉ đô la tài sản đã bị tuồn ra khỏi các nền kinh tế đang phát triển, cất giấu tại những nơi trú ẩn tránh thuế (tax haven), gây ra những tác hại khủng khiếp cho các nước nghèo.

Trông có vẻ minh bạch nhưng làm việc toàn dưới… gầm bàn

Khi người dân được tham gia vào mọi quá trình quản lý xã hội họ sẽ ý thức được rằng đó là việc của mình và sẽ không còn tình trạng “cha chung không ai khóc” như chuyện môi trường ở nước ta.

‘Nhà căm học’ và chuyện con cá bị vặt… trụi lông

“Con cá bị vặt trụi lông, bị khóa chặt vây, bị rút hết xương, vật vờ trôi trên chăn bông đệm mút, thở bằng máy điều hòa…”

Doanh nhân lọt Hồ sơ Panama không đồng nghĩa là xấu xa

Khi chưa có chứng cứ gì về những điều xấu, thì cần hiểu một nền kinh tế có nhiều tên doanh nhân được nêu trong Hồ sơ Panama là một nền kinh tế đang hòa nhập sâu rộng và đóng một vai trò quan trọng trong sân chơi quốc tế.

Tự ái dân tộc và áp lực vượt vũ môn

"Vấn đề phát triển của Việt Nam hiện nay bao gồm trước hết là chống tụt hậu, tiếp theo là vươn lên thành một quốc gia tiên tiến, văn minh, một dân tộc có đẳng cấp cao.”- Vũ Ngọc Hoàng.

Đáng chú ý

Có nên tư nhân hóa sông Hồng?

“Đừng để giống như Trung Quốc. Dự án xây dựng đập Tam Hiệp để khai thác thủy điện và giao thông thủy trên sông Trường Giang là một sai lầm kinh khủng của Trung Quốc về mặt sinh thái, môi trường”, ông Trường nói.

Chệch hướng sang “CNTB thân hữu”: Nguy cơ có thật!

“Nguy cơ hiện hữu đáng lo nhất là chệch sang “Chủ nghĩa tư bản thân hữu” – một hiện tượng, sự biến tướng, sự tha hóa chứ không phải là giai đoạn phát triển nào của chủ nghĩa tư bản”, Vũ Ngọc Hoàng.

Điều còn bỏ ngỏ sau vụ siêu dự án trên sông Hồng

Được ủng hộ về mặt chủ trương đầu tư chỉ trong 5-6 tháng, áp dụng hình thức BOO, sở hữu vĩnh viễn cho DN và dự kiến, không có lãi... là những điều lạ lùng, không bình thường trong câu chuyện đầu tư ở siêu dự án trên sông Hồng.

Kinh hãi thực phẩm bẩn và xu thế “của nhà trồng được”

Sức mạnh lan tỏa của truyền thông và các trang mạng xã hội, cùng với nhận thức ngày càng cao của người dân đã khiến cho cuộc chiến với thực phẩm bẩn đã tới cao trào.

Không ai được phép độc chiếm sông Hồng

Việc trình một đề án siêu khủng, siêu tưởng, có nguy cơ hủy diệt môi trường như dự án thủy lộ, thủy điện của công ty Xuân Thiện là thiếu trách nhiệm xã hội.

Dự án tỷ đô dọc sông Hồng: Đừng để "nhộng" thành "sâu"

Khi xem xét những dự án như thế này trước hết phải xét đến bài toán về“sinh thái” và bài toán về “chi phí cơ hội”.

Nga–Trung cần gì ở nhau trước ‘vụ kiện Biển Đông’?

Thời gian gần đây, hai Ngoại trưởng Nga và TQ hun nóng dư luận trước những tuyên bố tập trung vào việc “không được quốc tế hóa những vấn đề liên quan đến tranh chấp ở khu vực Biển Đông.”  

Cá chết, người nhiễm bệnh: Nước Nhật từng trả giá rất đắt

Trước sức ép ngày càng mạnh của dân chúng và giới trí thức, các biện pháp toàn diện đã được thực thi tích cực.         

Bị ăn thực phẩm bẩn bởi thói quen dễ dãi

Thực phẩm bẩn không kiểm soát được khiến người dân khó ăn ngon, ngủ yên. Đơn giản là vì không biết tin vào ai.

Siêu dự án dọc sông Hồng: Dân hay ai hưởng lợi?

Đây là dự án “lợi bất cập hại”. Lợi thì trước hết cho chủ đầu tư và các “cổ đông” nhưng cái hại thì toàn dân phải gánh chịu.