Lần đầu trò chuyện với Bộ trưởng 'ngồi ghế nóng'

Cuối cùng, sau nhiều lần hẹn gặp, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh cũng dành cho một số phóng viên cuộc phỏng vấn trực tiếp tại văn phòng chiều 1-8. TBKTSG Online lược ghi.

Điều ‘tò mò’ về các tân đại biểu Quốc hội

Quốc hội khóa XIV, với khoảng 2/3 là tân đại biểu, tại kỳ họp đã phải bàn và quyết những chuyện lớn của quốc gia như nhân sự, chương trình lập pháp, chương trình giám sát của cả năm, ngân sách nhà nước.

‘Siêu dự án’ đe dọa đồng đất phương Nam

Dự án khổng lồ chuyển nước từ sông Mekong vào nội đồng, Thái Lan sẽ như một vòi rồng hút “nửa phần nước của vùng hạ lưu sông Mekong”, đang khiến các quốc gia trong vùng phát sốt. 

Biển Đông: Trung Quốc vô lối sẽ đe dọa hòa bình khu vực

Cách hành xử bất tuân luật pháp của TQ sẽ đẩy tranh chấp Biển Đông ngày càng xa khỏi một con đường giải quyết hòa bình.

Bí mật giản dị của những ‘tỷ phú sau một đêm’

Bí quyết đã giúp ông đổi đời xuất phát từ việc do nhà nghèo, sau giờ học ông phải đi làm công nhân nhặt bóng ở sân golf.

Những cuộc ly hương và sự “hớp hồn” người Việt

Còn những kẻ tham nhũng, những bọn lợi ích nhóm, đích thị Việt gian ấy, nước Việt không bao giờ có hạnh phúc

Lẹt đẹt mãi vì không "dám ý kiến"....

Giáo dục là gốc của xã hội, một nền giáo dục tốt, đơn giản là một nền giáo dục “dám ý kiến”.

Không thể đánh đồng doanh nhân như quan chức để quản lý

Trong khi ở các nước đối tượng phải kê khai tài sản khá hẹp, có nước chỉ 10.000 người, ở nước ta riêng khu vực nhà nước có hơn 1 triệu người thuộc diện phải kê khai tài sản thì luật lệ nào mà quản lý, xác minh cho được.

40 năm, nhân tài nhan nhản, vẫn phải… ‘đốt đuốc’

Chỉ có thể “xé rào”, không chạy theo con đường mòn quanh ao làng mới thoát được nạn… ốc bươu vàng đang đầy mặt ao.   

Thông tư 20, ai người dám quyết?

Gần một tháng trôi qua, số phận của Thông tư 20 của Bộ Công Thương vẫn chưa được quyết định. Điều đó cho thấy sự phân vân rất lớn của Chính phủ.

Biển Đông sau bước ngoặt lớn

Xây dựng đảo nhân tạo và bồi đắp cơ sở hạ tầng quy mô lớn một cách phi pháp, kết hợp với việc triển khai các lực lượng quân sự tại Biển Đông đang trở thành công cụ hiệu quả để TQ đảm bảo hai lợi ích cốt lõi.

“Chúng ta có làm được không, có cứu được rừng không?"

“Chúng ta có thể làm được không, có cứu rừng được không? Nếu quyết tâm làm, ta làm được, và cần 100 năm”, nhà văn Nguyên Ngọc quả quyết.

"Thấy cá ‘lờ đờ’ là có thể dừng hoạt động nhà máy"

"Công nghệ hiện nay hoàn toàn cho phép giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất giấy, nhưng phải có sự kiểm tra, kiểm tra chéo chặt chẽ và có sự giám sát của cộng đồng".

Sự “hỗn hào” và ngôi nhà… tai tiếng

Cái khó, hình như nước Việt chê con dao này không... phù hợp?

Công chức lạm quyền, xã tắc bất an

Việc Tổng cục Thủy sản làm giả công văn, cấp chứng nhận trái phép hơn 800 sản phẩm gây xôn xao dư luận tuần qua.

Đáng chú ý

Bố làm quan, con làm giàu và lợi ích nhóm

Những hình thức “đi lại” của lợi ích nhóm, và sự chi phối chính sách vô cùng phong phú.

Đánh bắt xa bờ và thế trận bảo vệ vùng biển

Ngư dân Việt Nam chủ yếu đánh bắt ven bờ. Nếu được đào tạo, được trang bị kiến thức quốc phòng và hỗ trợ họ sẽ trở thành lực lượng dân quân biển tích cực trong việc bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia.

Nguyên thủ Nhật, Singapore còn đi xe công cộng

Hãy kiên trì và nhất quán thực hiện chính sách ưu tiên phát triển giao thông công cộng hướng tới phát triển đô thị bền vững.

Chả lẽ lại là pháp … “lệ” thượng tôn?

Có câu nói cũ của ai đó xin được nhắc lại, ở Việt Nam, con đường dài nhất không phải từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, mà là con đường từ lời nói đến hành động.

Chúng ta đã sẵn sàng chung sống với nỗi sợ hay chưa?

Cú “giơ chân” của viên cảnh sát giao thông trên đường Xã Đàn đang có nhiều ý kiến trái chiều. Phải chăng, nhận thức xã hội đã thay đổi, theo hướng sẵn sàng chấp nhận các hình thức chấp pháp mang màu sắc lạm quyền?

Bài toán khó của Hà Nội, Nhật Bản từng trải qua

Để giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông, chỉ có một phương pháp duy nhất là phải phát triển hệ thống giao thông công cộng.

Có 'cây gậy’ và 'củ cà rốt’, Hà Nội mới đột phá?

Với hai nhóm chính sách “củ cà rốt” và “cây gậy”, các thành phố châu Á nói chung, Hà Nội nói riêng mới thay đổi hành vi của người đi xe máy.

Thể chế đổi mới - tâm lý y nguyên

Muốn cho thể chế mới thành công, cần phải làm thay đổi tâm lý của người trực tiếp xử lý vụ việc, nhìn từ ví dụ về bản nội quy cơ quan mới và tâm lý của người gác cổng.

Quan xã “ăn chịu” và nợ công quốc gia

Bởi ở những chương trình, kế hoạch đầu tư công, những dự án lớn, có bao nhiêu kẻ đã và … lăm le “ăn chịu”- nối sợi dây dài cho nợ công quốc gia “bay cao”?

Hà Nội có giàu lên, vẫn khó cai 'nghiện' xe máy

Quy luật mới này đòi hỏi chúng ta phải thay đổi nhận thức về giao thông xe máy và phải coi nó như là một sự thách thức lâu dài.