Tin tức 24h

‘Gương’ lãnh đạo mà như thế, ai dám soi mà noi theo

 - Không ít cán bộ lãnh đạo ở các cơ quan ban ngành hiện nay, gương của họ là thứ gương mà “mặt người soi nhìn cũng không hay ho gì”.

 

‘Động lực quan trọng’ hụt hơi vì vướng nhiều rào cản

 - Nguyên nhân cơ bản làm ‘động lực quan trọng’ hụt hơi là cải cách thể chế kinh tế chưa theo kịp với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất.

Vì sao chỉ cho khai sinh mà không cho khai tử?

- Để tăng tính minh bạch, lành mạnh cho nền kinh tế, cần phải có biện pháp kiên quyết tháo gỡ các vướng mắc xung quanh thủ tục phá sản. Muốn có môi trường trong sạch, lành mạnh thì không thể để các zombie như vậy.

Chỉ khi kinh tế tư nhân phát triển mới có dân giàu, nước mạnh

- Ở các nước phát triển, khu vực kinh tế tư nhân chiếm trên 85% GDP, là nền tảng và là trụ cột đảm bảo cho nền kinh tế quốc gia phát triển ổn định, vững mạnh. 

Từ những câu hỏi trăn trở của Tổng Bí thư

 - “Chúng ta cần phát triển tối đa kinh tế tư nhân vì đây chính là con em bạn bè của chúng ta, là gia đình của chúng ta, của xã hội chúng ta chứ còn ai khác mà lấn cấn, do dự”.

Bản lĩnh điều hành

 - Uy tín của lãnh đạo trước nhân dân sẽ tăng lên nếu biết nhận ra những chủ trương, chính sách không phù hợp.

'Việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng'

Kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Bác, chúng ta phải nghiêm túc, thẳng thắn nhìn nhận những điều chưa làm tốt, những cái “cũ kỹ, hư hỏng” chưa được sửa chữa kịp thời! 

 

'Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do'

 - Thực tiễn Việt Nam và thế giới cho thấy, chỉ khi thực hiện đầy đủ quyền tự do dân chủ thì tính sáng tạo của nhân dân mới thăng hoa và vai trò của họ mới được phát huy tối đa.

 

Những bài học từ Di chúc Bác Hồ

 - “Cánh hẩu” ngày nay đã trở thành “lợi ích nhóm” của một số không nhỏ cán bộ chi phối chính sách, làm sai lệch nguyên tắc tập trung dân chủ, là nguy cơ sự tồn vong của Đảng cầm quyền.

 

 

Khi thuận lòng dân mọi nguy cơ đều được hóa giải

 - “Mất chế độ cũng vẫn được xác định là một nguy cơ. Vậy nên tinh thần là phải chủ động, không được để nước đến chân mới nhảy, không để mất dân, mất niềm tin, mất chế độ.”

Nhân vụ phạt học sinh quỳ: người thầy đâu phải ‘công chức cắp ô’

 - Tôi là người phản đối quyết liệt với bạo lực học đường, nhưng tôi cũng không đồng tình với việc tước đi quyền được dạy người của thầy cô giáo.  

 

Khởi động chuyến tàu “Giá Lương Tiền” để đi về phía bình minh

 - Chuyến tầu hoàng hôn không hề nhẹ tải với những di sản cuối cùng còn lại và cần đưa vào lịch sử của nền kinh tế kế hoạch hóa lừng danh, gây ám ảnh một thời.

Khi Việt Nam kết nối mạng 5G

- Đối với người lãnh đạo, khi cấp dưới hoặc các chuyên gia, nhà khoa học đề xuất những ý tưởng mới, nhất là những thành tựu của nhân loại đã trở thành giá trị phổ quát thì cần phải xem xét tiếp thu kịp thời.

Nhiều di sản sẽ bị phá bỏ, huỷ hoại bất cứ lúc nào

 - Ngành văn hóa nên phối hợp với chính quyền địa phương và các giáo phận, các dòng họ…tổ chức rà soát, xem xét công nhận di tích lịch sử - văn hóa đối với những di tích đủ tiêu chí theo quy định.

Doanh nghiệp sân sau

 - Mối đe doạ lớn nhất đối với sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân trong nước không phải là DNNN, hay FDI mà chính là các 'doanh nghiệp sân sau' đang móc ngoặc, thông đồng với các quan chức để trục lợi trên nền tảng của công.

Ai bảo vệ quyền tài sản của doanh nhân?

 - Khi quyền tài sản không được bảo vệ; tài sản, tiền của làm ra dễ bị xâm hại, bị chiếm đoạt thì không ai nỗ lực làm giàu nữa.

Dân gian có câu: 'Đánh rắn phải đánh dập đầu'

 - Dư luận rất hoan nghênh và tin tưởng vào cuộc chiến chống tham nhũng bởi việc xử lý sai phạm không còn chuyện “tắm từ vai trở xuống”.

 

 

‘Con sinh ra tự do và con được làm bất cứ điều gì mong muốn’

 - “Tôi vẫn luôn nhớ tôi đã nói với con: Con là người tự do, con sinh ra tự do và con được làm bất cứ điều gì con mong muốn” – Tiến sỹ Bùi Trân Phượng nhớ lại.

 

Tâm thế ‘cơi nới’ và ‘dò đá qua sông’ thì không thể tiến dài, tiến xa

 - Chúng ta ai cũng có khát vọng Việt Nam phải trở nên thịnh vượng, hùng cường, nhưng tại sao chúng ta lại đi những bước dò dẫm chứ không phải những bước dài đột phá?

Vì sao thế hệ cán bộ sau ít người tài hơn trước?

 - Số cán bộ có trình độ học vấn thạc sĩ, tiến sĩ, giáo sư, phó giáo sư ngày càng đông đảo nhưng vì sao có người nói ‘thế hệ sau ít người tài hơn thế hệ trước’.

Những sáng kiến góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

- Góp phần nhanh chóng đi đến thắng lợi cuối cùng chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, có những sáng kiến sáng tạo bất ngờ của chiến sỹ ta.

Đến ‘cửa quan’ sợ những… vách ngăn

 - Không xóa được những vách ngăn vô hình trong tấm lòng người cán bộ đối với dân thì chuyện tiếp dân của lãnh đạo chỉ là hình thức.

 

Điều gì níu giữ mô hình Xô Viết trong quản trị quốc gia?

- Nguyên nhân cốt lõi gây ra yếu kém, tụt hậu trong phát triển kinh tế - xã hội trong 3 thập kỷ qua là do chúng ta chưa thoát khỏi mô hình Xô Viết trong quản trị quốc gia.

Điện Biên Phủ - Việt Nam và câu chuyện cha con nhà làm phim Algeria

 - Câu chuyện về hai cha con nhà đạo diễn người Algeria cùng sang Việt Nam làm phim về Điện Biện Phủ thật ý nghĩa.

 

Ngẫm lại sau cuộc trở về ồn ào của Đoàn Thị Hương

 - Điều mong mỏi nhất khi Đoàn Thị Hương trở về sau những biến cố ở Malaysia là cô sẽ có một cuộc sống yên ổn, báo chí sẽ để cô được sống như một người bình thường.