Tin tức 24h

Yếu tố quyết định sự phát triển của một quốc gia

Câu trả lời đơn giản tới mức hơi bất ngờ đối với nhiều người: yếu tố quyết định đối với khả năng tạo ra những đổi mới cơ bản của một nền kinh tế lại nằm trong môi trường thể chế của nó.

Đã là quốc sách sao lại 'vơ bèo vạt tép'?

Mỗi năm tôi vẫn thấy có những bức tâm thư đẫm nước mắt xin vào các trường hay học viện này nọ, còn với trường sư phạm thì cảm giác tuyển theo kiểu “vơ bèo vạt tép". 

Một thoáng... ăn xin

Có lẽ, mọi người đều đồng tình rằng hình ảnh người ăn xin là một minh chứng sống động cho sự kém phát triển, kém văn minh. 

Tiến sĩ giá… rẻ và chuyện lên cung Trăng

Sẽ chẳng khó khăn gì với những kẻ thừa tiền muốn có tấm bằng TS để nâng cấp bản thân, nhưng sẽ là rào cản với những nhà khoa học chân chính nhưng không có tiền bạc.

Ông bí thư, ông chủ tịch giữa những cuộc đối thoại gay cấn

Chỉ từ vài vụ việc nêu trên cho thấy vấn đề đối thoại, việc đối thoại với dân, nghe dân nói là rất quan trọng.

Chỉ mạnh khi lực hướng tâm mạnh hơn lực ly tâm

“Cũng như nhiều khu vực khác trên thế giới, ASEAN luôn phải đối mặt với nhiều thách thức. Trong đó sự thành/bại trong việc tương tác với các nước, đặc biệt các nước lớn bên ngoài khối đòi hỏi nội lực vững mạnh”, TS Võ Trí Thành khuyến cáo.

Ở Hà Nội, tôi luôn thấy thói a dua, bắt chước

“Thấy người ăn khoai vác mai đi đào” vốn là câu nói chỉ sự a dua, bắt chước của người dân thôn dã. Nhưng ở Hà Nội lâu năm, tôi nhận thấy cái đặc tính ấy hiện rõ hơn trong đời sống thị thành.

Thu hút công chức có tâm, tầm: Việt Nam hãy nhìn Singapore

Chính chính sách đãi ngộ đã góp phần quyết định vào những thành công của Singapore trong bối cảnh toàn cầu hóa, cạnh tranh chất xám từ khu vực tư nhân và từ các nước khác ngày càng quyết liệt.

‘Chắc phải có ‘phốt’ gì mới từ chức?’

Cán bộ từ chức nhường chỗ cho người có năng lực hơn thì thường phải đối mặt với bao lời dị nghị rằng chắc phải có “phốt” gì đó, phải có sai phạm gì đó, không có lửa sao có khói.

Chứng “tự sướng” và phát ngôn bất nhất của ông Q. Vụ trưởng

Liệu những yếu kém của công trình, sự ăn bớt vật tư ra ngoài có phải là vấn đề an ninh, bảo mật QG không? Hay chỉ là “bảo mật” cho một số kẻ vi phạm?

Diễn đàn APEC: Tạo động lực hình thành liên kết khu vực sâu rộng hàng đầu thế giới

Những kết quả đã đạt được tại tuần lễ Cấp cao APEC lần thứ 24 tại Peru đã khẳng định vai trò năng động, tiên phong của APEC là Diễn đàn hợp tác kinh tế hàng đầu khu vực.

“Muốn xây dựng CNXH thì phải có con người XHCN"

"Tôi có cảm giác như chúng ta chưa tự tin vào chính mình, chưa dám đặt ra định hướng cho dù CNXH còn lâu mới đến".

Tiếng nói chung từ những khác biệt

Không phải 100% mục tiêu ASEAN đặt ra đều đã đạt được. Nhưng giờ đây, các nhà lãnh đạo ASEAN đã có tầm nhìn sau 2015 gắn với nhiều đòi hỏi mới về liên kết, về sáng tạo, về phát triển và về vai trò của nhóm.

‘Nợ’ miếng ăn có khi trả bằng cả sự nghiệp

Làm khách là một nghệ thuật, rất khó chứ không đơn giản vênh vang xống áo, tự mãn với địa vị của mình, mặc định coi chuyện đối đãi hậu hĩnh là nhiệm vụ của chủ.

Quan “liêu” lâu sẽ thành quan “tài”

Phải thoát khỏi nỗi ám ảnh “Việt Nam là một nước nhỏ”, thì mới có tầm nhìn và phương pháp quản trị quốc gia từ chỉ huy bị động sang kiến tạo chủ động.

“Mợ không có tài nên mới phải làm quan”

Cho đến hôm nay, những ngày cuối của năm 2016, rất nhiều bậc cha mẹ, ông bà vẫn khuyến khích con cháu hiếu học mà không phải là hiếu làm.

'Xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới để làm gì?'

“Tôi xin nói thật lòng mình!” - nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Huy Ngọ không dưới ba lần nhấn mạnh như vậy khi ông được mời phát biểu.

Khi thạc sĩ bỏ công chức đi… bán hàng

Vậy là lao vào cuộc. Thạc sĩ kinh tế đầu quân về một công ty phân phối hàng cao cấp, va vấp với các đối thủ, được dịp nghiên cứu thị trường bài bản bổ sung cho cái bằng thạc sĩ đầy tính lý thuyết.

Bổ nhiệm “đúng qui trình” và chuyện “ngồi nhầm ghế”?

Tình trạng “ngồi nhầm ghế”, không đúng vai, không thuộc bài còn phổ biến. Nhiều lãnh đạo DNNN có thẩm quyền đưa ra các quyết định có rủi ro cao mà không phải chịu trách nhiệm tương xứng.

Cơ hội để Bộ trưởng ‘siêu bộ’ thể hiện bản lĩnh

Có lẽ đây là thời điểm để ông Tuấn Anh thể hiện bản lĩnh người lãnh đạo một bộ được gọi là "siêu bộ" trong giai đoạn hết sức khó khăn.

“… đừng hỏi chuông nguyện hồn ai/chuông nguyện hồn anh đấy” *

Có quyền sẽ sinh ra lợi, thấy lợi ắt sinh hư. Mà kẻ hư thì không thể và không được làm chính sách.

Bộ trưởng gây ấn tượng và cái “vòng kim cô”

Không tháo nổi chiếc “vòng kim cô” học để thi, ngành GD nước Việt chắc chắn vẫn có thể bị rớt, không qua nổi cánh cửa hội nhập văn minh.

“Chúng tôi không xin tiền mà chỉ xin cơ chế”

"Tôi hỏi nhiều người rằng ra TƯ có xin được nhiều tiền không? Họ nói, "chúng tôi không đi xin tiền mà chỉ xin mở rộng cơ chế, có cơ chế tốt là có tiền".

Người Việt trầm trồ, đỏ mặt vì người Nhật rồi… để đấy?

Nếu chỉ dừng lại ở mức trầm trồ và thán phục, có lẽ 100 năm sau, con cháu chúng ta sẽ vẫn còn ngạc nhiên trước người Nhật hệt như tiền nhân từ hơn một thế kỷ trước.

Đã cam kết vẫn ngấm ngầm ‘lách luật’ sẽ bị các nước trả đũa

Nếu đã cam kết mà vẫn cứ ngấm ngầm và cả công khai tìm mọi cách để “lách luật”, lách các cam kết với nước đối tác thì hoặc chúng ta sẽ bị các nước đối tác trả đũa, hoặc các cam kết này sẽ bị xem xét lại.