Bài học cuộc đời: Một gánh sách không bằng một người thầy giỏi

Hãy cùng lắng nghe câu chuyện của người thầy đi ngàn vạn dặm xa xôi để tìm kiếm tri thức.

Bài học cuộc đời: Câu chuyện một người thầy

Điều ta biết là giọt nước, điều ta chưa biết là đại dương. Hãy cùng lắng nghe câu chuyện của một người thầy trọn đời đi tìm tri thức.

Bài học cuộc đời: Nam Bắc xưa nay vẫn một nhà

Giới Sứ học đặt ra câu hỏi: Tây Sơn và Nguyễn Ánh là hai kẻ thù không đội trời chung, sao có thể cùng đóng góp vào sự nghiệp thống nhất đất nước.

Bài học cuộc đời: Gia Long tọa hưởng kỳ thành

Năm 1802, Nguyễn Ánh sau khi đánh bại chính quyền Tây Sơn, đã làm chủ cả đất nước. Nước Việt Nam với Quốc hiệu do Gia Long đặt, là quốc gia thống nhất với lãnh thổ gần như tương ứng với lãnh thổ Việt Nam hiện nay.

Bài học cuộc đời: Vai trò nhà Tây Sơn trong lịch sử

Thời Tây Sơn, đất nước chưa được thống nhất. Từ góc nhìn đó, có những người phủ nhận công lao của nhà Tây Sơn.

Bài học cuộc đời: Thời Tây Sơn, đất nước chưa được thống nhất

Vào cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, Nguyễn Huệ hay Nguyễn Ánh, ai mới là người thống nhất Việt Nam? Thực tế trong các nghiên cứu, vấn đề này được nêu lên rất nhiều lần.

Bài học cuộc đời: Ai là người thống nhất Việt Nam?

Từ năm 1627 - 1777, Việt Nam bị phân chia giữa chế độ Vua Lê - Chúa Trịnh ở phía Bắc sông Gianh và chúa Nguyễn ở miền Nam. Đến đầu thế kỷ 19, đất nước đã thống nhất, nhưng, ai là người thực sự đã thống nhất Việt Nam trong giai đoạn này?

Bài học cuộc đời: Truyện Kiều còn, tiếng ta còn

Cách đây một thế kỷ, Truyện Kiều, một kiệt tác văn chương của đại thi hào Nguyễn Du đã từng phải đối mặt với đánh giá nghiệt ngã của một nhà nhà nho thế hệ cũ.

Bài học cuộc đời: Những tranh luận xung quanh Truyện Kiều

Những năm 1920 - 1930, trên báo chí tại Việt Nam, đã nổ ra khá nhiều những tranh luận xung quanh Truyện Kiều của Nguyễn Du.

Bài học cuộc đời: Cải tiến chữ Quốc ngữ, câu chuyện trăm năm

Từ thời Pháp thuộc đến khi Việt Nam giành được độc lập, có rất nhiều ý định cải cách chữ Quốc ngữ.