Kỹ sư Việt Nam tham gia thiết kế du thuyền lớn nhất thế giới

Tàu do Việt Nam đóng đạt cấp độ cao nhất thế giới về tiết kiệm nhiên liệu. Doanh nghiệp Việt nhận rất nhiều đơn hàng đóng du thuyền hạng sang của chủ tàu nước ngoài. Đặc biệt, nhóm thiết kế du thuyền lớn nhất thế giới có cả kỹ sư Việt.

Doanh nghiệp nước ngoài sẽ được đầu tư vệ tinh tầm thấp tại Việt Nam

Hiện công nghệ vệ tinh tầm thấp chủ yếu do một số doanh nghiệp nước ngoài sở hữu và triển khai trên thế giới, nên cần có cơ chế và chính sách thí điểm có kiểm soát khi triển khai tại Việt Nam.

Quảng Nam xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể hóa Nghị quyết 57

Quảng Nam xây dựng chương trình thực hiện Nghị quyết số 57 của Bộ Chính trị (khóa XIII) về đột phá phát triển khoa học, công nghệ với 18 chỉ tiêu cụ thể và 52 đầu công việc, gắn với xác định rõ nguồn lực, trách nhiệm, lộ trình, kết quả theo tiến độ.

Yên Bái: 15% ngân sách nhà nước chi cho khoa học phục vụ nghiên cứu công nghệ

Yên Bái sẽ tăng cường đầu tư, hoàn thiện hạ tầng cho khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, bố trí ít nhất 15% ngân sách nhà nước chi cho sự nghiệp khoa học phục vụ nghiên cứu công nghệ.

'Có cơ chế đột phá, đề tài khoa học không còn lo cất trong ngăn kéo'

Theo PGS.TS Bùi Thị An - Chủ tịch Hội Nữ trí thức Hà Nội, khi có cơ chế đặc biệt, nhà khoa học sẽ dấn thân nghiên cứu đề tài có tính ứng dụng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Vệ tinh tầm thấp sẽ giúp Việt Nam tăng khả năng tự chủ, phát triển hạ tầng số

Việc thí điểm có kiểm soát đầu tư kinh doanh dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng, loại hình mạng viễn thông vệ tinh sử dụng công nghệ vệ tinh quỹ đạo tầm thấp tại Việt Nam trên nguyên tắc bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Giảm thuế để thúc đẩy khoa học công nghệ

Khi cơ sở nghiên cứu có nguồn lực ổn định, nhà khoa học, doanh nghiệp được giảm bớt gánh nặng thuế phí, chất lượng kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ được kỳ vọng sẽ nâng cao.

Hải Phòng phấn đấu có số lượng doanh nghiệp KHCN đạt top đầu cả nước

Đến năm 2030, Hải Phòng phấn đấu lọt top 200 thành phố có hệ sinh thái đổi mới sáng tạo (ĐMST) toàn cầu; có số lượng doanh nghiệp khoa học công nghệ (KHCN) đạt top đầu cả nước; tối thiểu có 1 doanh nghiệp công nghệ số ngang tầm các nước tiên tiến.

Cú hích kép đưa QTSC thành trung tâm công nghệ số hàng đầu Đông Nam Á

Sự kết hợp giữa Nghị quyết 98 và Nghị quyết 57 tạo ra một cú hích kép đưa Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) trở thành trung tâm công nghệ số hàng đầu Đông Nam Á.

Công nghiệp bán dẫn Việt Nam trước cơ hội ‘trăm năm có một’

Đó là đánh giá về cơ hội ngành bán dẫn Việt Nam của TS Lê Quang Đạm, CEO Marvell Technology Việt Nam tại Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Việt Nam toàn cầu 2025 đang diễn ra tại Google châu Á - Thái Bình Dương (Singapore).

Khoa học công nghệ - đòn bẩy phát triển

Khoa học công nghệ đã trở thành “đòn bẩy” cho sự phát triển của nhiều lĩnh vực, đơn vị, doanh nghiệp tại Thái Bình.

Xây dựng bản đồ định vị doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam

‘Bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam’ vừa được VINASA công bố xây dựng. Đây sẽ là công cụ giúp định vị doanh nghiệp Việt trên thị trường, từ đó thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng cơ hội hợp tác trong và ngoài nước.

TPHCM muốn làm chủ các công nghệ chiến lược như AI, bán dẫn, blockchain

TPHCM sẽ đẩy mạnh phát triển hạ tầng số tiên tiến, từng bước làm chủ các công nghệ chiến lược như AI, vi mạch bán dẫn, blockchain, và thông tin di động 5G, 6G.

Ưu tiên hàng đầu để phát triển kinh tế nhanh và bền vững

Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Tổ công tác triển khai Đề án 06 thống nhất: Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu để phát triển kinh tế nhanh, bền vững.

Cơ chế đột phá giúp “cởi trói” cho các nhà khoa học Việt Nam

Chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ là một trong những chính sách, cơ chế đột phá vừa được Quốc hội thông qua.

Đáng chú ý

Việt Nam cần tận dụng sức mạnh cộng hưởng để phát triển thần tốc như Singapore

Việt Nam có thể đẩy nhanh tốc độ đổi mới sáng tạo bằng cách tận dụng 'sức mạnh cộng hưởng' và học hỏi những kinh nghiệm xây dựng, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Singapore.

Hành động đầu tiên thực hiện Nghị quyết 57 về phát triển KHCN, ĐMST và CĐS

Ngày 19/2/2025, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đây là hành động đầu tiên thực hiện Nghị quyết 57.

Nâng cao chất lượng nhân lực khoa học, công nghệ

Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 và những yêu cầu phát triển của thành phố khi bước vào kỷ nguyên mới, việc ưu tiên sử dụng nguồn nhân lực tri thức và chuyên môn cao về khoa học, công nghệ đóng vai trò then chốt và có ý nghĩa chiến lược...

Nhà mạng được hưởng chính sách đặc biệt khi đầu tư phát triển mạng 5G

Doanh nghiệp viễn thông triển khai nhanh hạ tầng mạng 5G và đạt tối thiểu 20.000 trạm phát sóng 5G trong năm 2025, sẽ được hỗ trợ 15% chi phí thiết bị bình quân cho một trạm phát sóng.

200ha khu công nghệ sinh học cao tỷ đô tại Hà Nội trong tương lai

Với diện tích xây dựng 200ha và tổng vốn đầu tư lên tới 1 tỷ USD, khu công nghệ sinh học cao Hà Nội được mệnh danh là "đại dự án trong các dự án". Tốc độ giải phóng mặt bằng khu vực này đang được yêu cầu đẩy nhanh để tiến hành khởi công vào 2/9 tới.

Bắc Ninh hướng tới trở thành 'cứ điểm' đổi mới sáng tạo Việt Nam

Bắc Ninh đang đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng công nghệ, đổi mới sáng tạo để trở thành một trong những cứ điểm quan trọng của ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam.

Từ câu chuyện DeepSeek, Việt Nam nên học Trung Quốc điều gì về phát triển AI?

Cách tiếp cận của DeepSeek theo kiểu “con nhà nghèo”, giải quyết vấn đề với nguồn vốn nhỏ. Đó có thể là một nguồn cảm hứng để Việt Nam làm điều gì đó tương tự.

‘Đảo Silicon’ Nhật Bản mở cửa chào đón nhân tài bán dẫn Việt Nam

“Đảo Silicon” là biệt danh của vùng Kyushu - thủ phủ công nghệ cao Nhật Bản. Nhiều doanh nghiệp bán dẫn tại đây vừa có chuyến khảo sát, tìm hiểu cơ hội hợp tác tại Việt Nam.

Được chỉ định thầu đối với thuê dịch vụ CNTT, chuyển đổi số

Bộ trưởng, chủ tịch UBND tỉnh được áp dụng hình thức chỉ định thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu đối với các gói thầu thuộc các nhiệm vụ, dự án, hoạt động thuê dịch vụ công nghệ thông tin, chuyển đổi số...

Bình Phước đặt mục tiêu kinh tế số đạt tối thiểu 30% GRDP vào năm 2030

Đến năm 2030, Bình Phước phấn đấu quy mô kinh tế số đạt tối thiểu 30% GRDP. Tỉ lệ doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo đạt trên 30% trong tổng số doanh nghiệp.