Xây dựng thư viện số dùng chung giữa các đại học trên cả nước

Hội thảo khoa học “Xây dựng học liệu nội sinh dùng chung trong các thư viện đại học Việt Nam”

Nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp đã gọi vốn hàng triệu USD

Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam được hình thành trong vài năm trở lại đây. Nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp Việt đã gọi vốn được hàng triệu USD.

Công bố chỉ dẫn địa lý sản phẩm cà phê Sơn La

Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa phối hợp với UBND tỉnh Sơn La công bố chỉ dẫn địa lý “Sơn La” cho sản phẩm cà phê của tỉnh.

Trường ĐH treo thưởng 200 triệu cho một nghiên cứu khoa học đạt ISI

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ thưởng 200 triệu đồng cho một bài báo công bố quốc tế đạt ISI có IF>2.

"Nếp nhăn trên da tôi tựa nếp nhăn trong não"

Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiệp cho biết, nhiều lúc chị rất tự ti, đặc biệt khi tham gia các cuộc họp sang trọng vì gương mặt chị không sáng và hằn nhiều nếp nhăn. 

Khai mạc vòng sơ khảo giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2017

Sáng 28/10, Bộ GD-ĐT phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ, TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức lễ khai mạc vòng sơ khảo Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2017.

75% các nghiên cứu của vùng Đông Nam Bộ được ứng dụng sau nghiệm thu

Các địa phương vùng Đông Nam Bộ đã dành khoảng 65-70% kinh phí dành cho hoạt động nghiên cứu triển khai, phát triển công nghệ với tỷ lệ ứng dụng sau nghiệm thu đạt khoảng 70-75%.

Chuẩn bị hạ tầng cơ sở quốc gia cho ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân

Công tác chuẩn bị hạ tầng cơ sở quốc gia cho ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân đã được bàn thảo tại hội thảo do Hội đồng An toàn hạt nhân quốc gia tổ chức ngày 26/10 tại Hà Nội.

Rà soát, sắp xếp các tổ chức khoa học công nghệ

Đây là chủ trương được đề cập trong Nghị quyết Hội nghị 6 Ban chấp hành Trung ương Khóa XII (Nghị quyết 19-NQ/TW) vừa được ban hành.

Bộ nào có nhiều tiến sĩ nhất?

Lần đầu tiên những con số thống kê tương đối đầy đủ về trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức, viên chức của Việt Nam được thực hiện.

Những phát minh làm thay đổi cuộc sống con người

Có rất nhiều phát minh đã làm thay đổi hoàn toàn cách sống và thậm chí là tạo ra nét văn minh mới cho loài người.

'Đại học Việt Nam có thể thử sức với xếp hạng QS'

Hai chủ đề "nóng" của giáo dục đại học Việt Nam đã được bàn thảo và chia sẻ kinh nghiệm tại Hội thảo Xếp hạng và Quản trị đại học sáng 26/10.

Những điều kỳ diệu từ thiên nhiên mà con người không lý giải nổi

Không ít hiện tượng vẫn được coi là những "ẩn số" mà khoa học vẫn chưa thể nào giải thích được.

Lời khuyên của nhà bác học Einstein bán được 1,5 triệu USD

Thay cho tiền boa, nhà vật lý học vĩ đại đã viết những lời khuyên bằng tiếng Đức cho người đưa thư với lời nhắn "nếu may mắn, những dòng nhắn gửi này sẽ có giá trị hơn nhiều một khoản tiền boa". 

Tàu vũ trụ Cassini cho biết những thông tin mới nhất

Mặc dù sứ mệnh của phi thuyền Cassini đã kết thúc từ hồi tháng 9, song những điều mà con tàu vũ trụ này “biết” về sao Thổ và các mặt trăng của nó trong những ngày cuối cùng vừa mới được NASA tiết lộ.

Đáng chú ý

Tiến sĩ trẻ và hành trình với đôi chân "im lặng"

Trở thành tiến sĩ ở tuổi 30 và đến nay đã có hàng chục công bố quốc tế chất lượng, TS Nguyễn Việt Hưng vẫn được biết tới như “người được Vật lý gọi tên”. 

Treo giải hơn 1,2 tỷ đồng cho công trình khoa học và sáng chế xuất sắc

Ngày 19/10, Bộ GD-ĐT cùng Tập đoàn Bảo Sơn thông báo xét tặng Giải thưởng Bảo Sơn 2017-2018 cho các công trình nghiên cứu khoa học và sáng chế xuất sắc nhất với mức thưởng lên đến hơn 1,2 tỷ đồng/công trình.

Bộ Giáo dục giải thích chuyện cấm dạy ngoài sách giáo khoa

Trước phản ứng của dư luận, Bộ GD-ĐT vừa giải thích yêu cầu "tuyệt đối không được dạy nội dung ngoài sách giáo khoa".

Việt Nam được bầu làm Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới

Đại sứ Dương Chí Dũng - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các Tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã được bầu làm Chủ tịch Đại hội đồng WIPO năm nhiệm kỳ 2018-2019

Hệ tri thức Việt số hóa sẽ ra mắt vào năm 2018

Theo dự kiến Hệ tri thức Việt số hóa sẽ khởi động chính thức vào đầu năm 2018 để cộng đồng xã hội tham gia xây dựng đóng góp tri thức cũng như khai thác.

Khoa học xã hội Việt Nam thiếu những "con sói đầu đàn"

Nhiều con số và nhận định thú vị về công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn của Việt Nam lần đầu tiên được công bố.

Sáp nhập Tạp chí Tia Sáng vào Báo Khoa học Phát triển

Theo dự kiến, từ nay tới cuối năm, việc sáp nhập Tạp chí Tia sáng vào Báo Khoa học Phát triển sẽ hoàn thành.

Chuyên gia nói gì về chất lượng luận án "tiến sĩ bìa sách"?

Cả người phản biện lẫn chuyên gia độc lập đều cho rằng, luận án tiến sĩ về nghệ thuật viết chữ trên bìa sách vẫn còn nhiều sạn, từ nhận định khoa học tới vấn đề phương pháp nghiên cứu.

"Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được thực nghiệm kỹ hơn"

Trong văn bản báo cáo Chính phủ đề xuất giãn tiến độ thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới so với lộ trình được đưa ra tại Nghị quyết 88 của Quốc hội, Bộ GD-ĐT đã đưa ra những điều chỉnh mới.

Chính phủ đồng ý lùi thời gian triển khai chương trình phổ thông mới

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý với đề xuất của Bộ GD-ĐT về việc lùi thời gian một năm cho việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới.