đầu tư bất động sản

Cập nhập tin tức đầu tư bất động sản

Muốn “đi trước thiên hạ”, hãy quan hệ với môi giới địa ốc!

Dân đầu tư chuyên nghiệp luôn giữ mối quan hệ chiến lược với những môi giới yêu nghề để kiếm tiền dựa vào những nguồn thông tin này.

Soi khối tài sản khủng của ‘con’ tỷ phú Thái thâu tóm dự án nghìn tỷ ở VN

Với khối tài sản khổng lồ, công ty con của tỷ phú Thái Lan đã chi khoản tiền không nhỏ để thâu tóm dự án bất động sản nghìn tỷ ở Việt Nam.

Có 200 – 300 triệu đồng đầu tư bất động sản ở đâu?

Với số tiền 200 triệu đến 300 triệu thì nên đầu tư bất động sản ở đâu là tốt nhất, đây chính là câu hỏi của rất nhiều khách hàng đã nhờ chúng tôi tư vấn

Mua nhà dự án, coi chừng “mắc cạn”

Các chuyên gia khuyến cáo khách hàng nên thận trọng chọn những chủ đầu tư có tiềm lực tài chính cũng như uy tín trên thị trường để tránh “tiền mất tật mang”.

Luật riêng BĐS: Cần gỡ rào cản kìm hãm

Quy định không cho chuyển lãi kinh doanh BĐS bù cho các hoạt động kinh doanh khác của DN đang được các DN kiến nghị bãi bỏ.

Nguy cơ hình thành bong bóng bất động sản

Theo nhận định của các chuyên gia, sẽ chưa có bong bóng bất động sản (BĐS) trong năm 2016 nhưng thị trường đang tiềm ẩn nhiều rủi ro cần có giải pháp xử lý phù hợp, kịp thời, hiệu quả.

10 “bí mật” không thể bỏ qua khi đầu tư địa ốc

Đầu tư bất động sản là lĩnh vực có nhiều cơ hội “hái” ra tiền nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro với những nhà đầu tư non kinh nghiệm. Theo chuyên gia, để đầu tư thành công, có 10 yếu tố mà nhà đầu tư không thể bỏ qua.

Có nên rút tiền gửi ngân hàng để đầu tư bất động sản?

Trong bối cảnh thị trường đang ấm lên, không ít người có tiền gửi tiết kiệm ở ngân hàng chuyển kênh đầu tư sang bất động sản.

Nhà bán cho người nước ngoài tăng mạnh

Trong tháng 7/2015, hai thị trường lớn là Hà Nội và TP.HCM có khoảng 3.500 giao dịch. Trong đó, khoảng 10% giao dịch thuộc về Việt kiều và người nước ngoài sinh sống tại Việt Nam.

Bất động sản TP. HCM, không chỉ màu hồng

 Tại thị trường bất động sản TP. HCM, trong khi một số doanh nghiệp dùng chiêu mới “bảo lãnh ngân hàng” để PR cho dự án, thì số khác vẫn sử dụng các chiêu cũ như “không mua trả lại tiền đặt cọc” hoặc tạo sự khan hàng…