Thanh Hóa: “Cú hích” cho sự phát triển ở những bản làng vùng đồng bào DTTS và MN

Tại tỉnh Thanh Hoá, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (gọi tắt là Chương trình 1719) được triển khai đồng bộ.

Thầy giáo Tày miệt mài gieo mầm xanh cho vùng cao Lục Ngạn

Miệt mài ươm những mầm xanh cho vùng quê còn nhiều khó khăn, thầy giáo người Tày Vi Văn Hà không ngừng trau dồi, phấn đấu để gắn bó với nghề, giúp các em học sinh, đặc biệt là các em đồng bào dân tộc thiểu số, mở ra một tương lai tươi sáng.

Chú trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho phụ nữ vùng DTTS

Dự án 8 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tập trung thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết các vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em.

Bá Thước: Thực hiện mạnh mẽ Dự án 06 về bảo tồn văn hóa gắn với du lịch

Bá Thước là cửa ngõ phía tây của Thanh Hoá, nơi hội tụ, giao thoa của nhiều nền văn hoá.

Giúp đồng bào DTTS bảo vệ mình trên không gian mạng

Tội phạm công nghệ cao đang diễn biến ngày một phức tạp. Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, do nhận thức chưa đầy đủ, rất dễ trở thành nạn nhân của các đối tượng này.

Tràng Lương: Gìn giữ di sản hát Then gắn với phát triển du lịch

Xã Tràng Lương (Đông Triều, Quảng Ninh) đã triển khai nhiều hoạt động để gìn giữ di sản hát Then, thúc đẩy phát triển du lịch tại địa phương.

Thị xã Tịnh Biên chú trọng trao 'cần câu' cho đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, xã Văn Giáo, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang đặc biệt quan tâm đến các chính sách hỗ trợ vốn, đào tạo nghề và kết nối việc làm nhằm tạo điều kiện cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên, thoát nghèo bền vững.

Lũng Niêm: Bảo tồn làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch

Làng nghề dệt thổ cẩm Lặn Ngoài (Lũng Niêm, Bá Thước, Thanh Hóa) đang tạo việc làm cho hơn 215 lao động, trong đó có 88 lao động là hội viên phụ nữ trực tiếp tham gia dệt thổ cẩm, còn lại là lao động tham gia gián tiếp.

Công tác dân vận góp phần giúp đồng bào DTTS thay đổi nhận thức, tự lực vươn lên

Trong những năm qua, nhờ làm tốt công tác dân vận, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã thực hiện hiệu quả nhiều chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội.

Đổi thay ở bản Mông Lũng Mủm

Đảm bảo quyền tự do tôn giáo là hành động thiết thực của chính quyền địa phương trong nỗ lực giúp người dân đồng bào dân tộc Mông ổn định cuộc sống.

Bà con thôn La Ca sắp có nơi ở mới

La Ca nằm ở xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) có 108 hộ dân với 427 nhân khẩu. Trong đó có hơn 30 hộ nằm dọc dưới chân núi có nguy cơ sạt lở cao.

Hiệu quả trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng DTTS và MN

Để từng bước nâng cao đời sống đồng bào, huyện đã sớm chủ động triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, chủ động lồng ghép với các Chương trình mục tiêu quốc gia khác đang triển khai.

Ấn tượng mô hình điểm nhóm tôn giáo tự quản an ninh ở xóm Nà Ca

Việc triển khai các mô hình tôn giáo tự quản đảm bảo an ninh, trật tự là một trong những cách làm hay, hiệu quả của Công an tỉnh Cao Bằng, góp phần bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và an ninh khu vực.

Quảng Ninh: Chú trọng đầu tư kết cấu hạ tầng vùng dân tộc thiểu số

Tỉnh Quảng Ninh ưu tiên dành nguồn lực lớn từ ngân sách nhà nước, tập trung đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo.

Bảo tồn Sình Ca- nét văn hóa truyền thống của dân tộc Cao Lan

Dân ca Cao Lan (Sình ca) là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo của đồng bào dân tộc Cao Lan, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2012.

Đáng chú ý

An Giang: Nỗ lực xóa hủ tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết ở vùng DTTS

Hủ tục tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào DTTS tại An Giang đã có nhiều chuyển biến tích cực nhờ triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025.

Tiếp thêm nguồn lực để phụ nữ DTTS vươn lên phát triển kinh tế

Đến hết ngày 31/12/2023, toàn tỉnh Yên Bái đã có 28.810 hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo được xét duyệt cho vay vốn từ nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi để phát triển kinh tế với tổng vốn cho vay đạt 1.950,2 tỷ đồng.

Sóc Trăng: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 giúp đời sống, văn hóa, tinh thần của đồng bào các dân tộc tại Sóc Trăng khởi sắc.

Xóa nhà dột nát – điểm tựa để người DTTS vươn lên thoát nghèo

Tại tỉnh miền núi Yên Bái, trong giai đoạn từ năm 2021 - 2023, có gần 3.500 căn nhà đã được xây mới và sửa chữa. Hiện tỉnh còn xây dựng đề án riêng, tập trung hỗ trợ cho các địa phương xóa nhà tạm, nhà dột nát.

Bảo tồn văn hóa dân tộc Thái gắn với phát triển du lịch cộng đồng ở Bá Thước

Thời gian vừa qua, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai mạnh mẽ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

TP.Hạ Long: Nỗ lực xoá hủ tục tảo hôn tại những thôn, bản vùng sâu, vùng xa

Thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng, chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tới tận thôn, bản.

Giữ gìn bản sắc văn hóa Mông xanh ở Văn Bàn

Nhóm ngành Mông Xanh ở Lào Cai chỉ có khoảng 1.000 người, sinh sống tập trung duy nhất ở Văn Bàn nên nhiệm vụ bảo tồn văn hóa là rất quan trọng.

Phìn Ngan đang chuyển mình mạnh mẽ

Lào Cai triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 với mục tiêu thúc đẩy phát triển KT-XH các xã vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS phát triển nhanh, bền vững.

Văn Lãng nỗ lực vì sự tiến bộ của phụ nữ dân tộc thiểu số và bình đẳng giới

Những năm qua, Hội LHPN huyện Văn Lãng (Lạng Sơn) đã tích cực triển khai các nội dung của Dự án 8 Chương trình 1719, góp phần đảm bảo tiếng nói và sự tham gia thực chất của phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Gìn giữ sự yên bình trên tuyến biên giới phía Tây tỉnh Quảng Trị

Suốt 30 năm qua Đồn Biên phòng Thuận (Bộ đội Biên phòng Quảng Trị) đã nỗ lực khắc phục mọi khó khăn, quyết liệt triển khai nhiều biện pháp đấu tranh, ngăn chặn và kéo giảm các loại tội phạm nguy hiểm, bảo vệ cuộc sống bình yên vùng biên giới.