Bắc Kạn đề nghị giữ quyền chất vấn chánh án và viện trưởng của đại biểu HĐND

Chiều nay (16/4), UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

'Có cháu học tiến sĩ nước ngoài về chỉ được ký hợp đồng, giờ phải ra khỏi hệ thống'

“Hiện nay, chúng tôi có hơn 900 người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường sẽ phải kết thúc hoạt động theo chủ trương tinh gọn bộ máy sau khi thực hiện sắp xếp, một nửa trong số đó là các cháu tài năng" - Bí thư Thành ủy Đà Nẵng chia sẻ.

Sửa đổi Hiến pháp: Tránh vì sức ép thời gian mà làm hình thức

Việc sửa Hiến pháp lần này cần thực hiện các bước theo quy trình, thủ tục hiến định; không chỉ bảo đảm tiến độ, mà còn phải tôn trọng quy trình dân chủ, công khai, tránh hình thức hoặc làm vì sức ép thời gian.

Tránh để cán bộ cơ sở trở thành lực lượng 'thừa biên chế, thiếu động lực' sau sáp nhập

Làm sao để bộ máy sau khi được sắp xếp lại phải hoạt động một cách ưu việt để đem lại lợi ích lớn nhất cho đất nước, tránh để hiện tượng những cán bộ cơ sở trở thành lực lượng “thừa biên chế, thiếu động lực”.

Quốc hội 'vừa chạy vừa xếp hàng' tháo gỡ 'điểm nghẽn của điểm nghẽn'

Tư duy “vừa chạy vừa xếp hàng” là một cách tiếp cận phù hợp trong giai đoạn hiện này. Điều này đặt ra yêu cầu đối với Quốc hội phải năng động, đổi mới tư duy làm luật, chấp nhận thử nghiệm có kiểm soát.

Kiểm soát quyền lực là giải pháp hàng đầu trị 'tham nhũng chính sách'

Giải pháp quan trọng hàng đầu để trị tham nhũng chính sách không có gì khác hơn là tăng cường kiểm soát quyền lực; phòng ngừa, ngăn chặn mọi biểu hiện trục lợi, hướng lái chính sách đã được nhấn mạnh trong Nghị quyết 66 của Bộ Chính trị.

Sáp nhập tỉnh, xã: Rất khó chọn ai làm trưởng, ai làm phó

Khi 2-3 tỉnh sáp nhập lại còn 1 tỉnh, 3-4 xã nhập lại còn 1 xã thì số lượng người đứng đầu hiện nay sẽ dôi ra vì chỉ được chọn 1. Chọn ai để đúng vị trí chức năng, đúng vị trí làm việc, đúng sở trường… là cực kỳ quan trọng.

Từ dấu chân thế kỷ tới sự đồng cảm của hai dân tộc Việt - Nga

Hôm nay, tại lễ kỷ niệm 80 năm ngày Hồng quân Liên Xô và nhân loại tiến bộ chiến thắng chủ nghĩa phát xít, những bước chân trẻ trung, tự hào của bộ đội Cụ Hồ sẽ bước trên Quảng trường Đỏ của Thủ đô Moscow trong những giai điệu Xô Viết hào hùng.

Sau sáp nhập, tránh biến tài sản công thành tư, ‘cha chung không ai khóc’

Trong quá trình sáp nhập, hợp nhất cấp tỉnh, cấp xã, cần bảo đảm quản lý đất đai và tài sản công một cách công khai, minh bạch và chuyên nghiệp, đặc biệt lưu ý các khu vực có tiềm năng phát triển lớn, nhằm tránh thất thoát, lãng phí, lợi ích nhóm.

Kỳ vọng khi Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ định lãnh đạo tỉnh sau sáp nhập

Quyết định từ Bộ Chính trị, Ban Bí thư hy vọng sẽ đảm bảo được tính vô tư, khách quan, tránh tiêu cực, cục bộ trong quá trình kiện toàn bộ máy, duy trì được tinh thần đoàn kết, thống nhất nội bộ.

'Không lo thừa, chỉ sợ thiếu trách nhiệm' khi sắp xếp trụ sở công sau sáp nhập tỉnh

Với sự chỉ đạo quyết liệt của Tổng Bí thư Tô Lâm "cần ưu tiên dùng trụ sở các cơ quan dôi dư sau sáp nhập cho trường học và cơ sở y tế", việc sắp xếp, xử lý trụ sở công dôi dư bây giờ "không lo thừa, chỉ sợ người thực hiện thiếu trách nhiệm".

Nên có ưu đãi cho công chức được mua nhà, đất gần nơi làm việc sau sáp nhập

TS Nguyễn Văn Pha đề xuất các tỉnh nên nghiên cứu và có cơ chế cụ thể bằng luật để cán bộ, công chức ở xa có những ưu đãi trong việc mua nhà, đất gần trung tâm hành chính.

Đưa tỉnh ủy viên, giám đốc sở về xã làm lãnh đạo để đào tạo, rèn luyện cán bộ

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng việc đưa tỉnh ủy viên, giám đốc sở về làm lãnh đạo xã cũng chính là để đào tạo, rèn luyện cán bộ, phù hợp với chủ trương luân chuyển cán bộ của Trung ương.

Giám đốc sở, tỉnh ủy viên làm bí thư, chủ tịch xã phải biết 'xắn quần lội ruộng'

Giám đốc sở, tỉnh ủy viên về làm bí thư, chủ tịch xã phải "xắn quần lội ruộng" cùng người dân thì mới có thể làm được việc.

Sáp nhập tỉnh và chuyện tham luận không được in của nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan

Vẫn phong thái hóm hỉnh, sắc sảo và lạc quan đáng nể, nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan kể cho tôi nghe về trăn trở 30 năm trước của ông, nhân việc Nhà nước đang triển khai chủ trương tinh gọn bộ máy, sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, sáp nhập tỉnh.

Đáng chú ý

Chuyên gia Việt khắp thế giới tiết lộ bí quyết để TPHCM ‘kéo’ nhân tài về nước

Không chỉ là đãi ngộ, mà sự cam kết dài hạn, tôn trọng cái tôi, ghi nhận cá nhân... là những yếu tố thu hút và giữ chân người tài trở về và ở lại với TPHCM.

Đã đến lúc TPHCM khai thác ‘mỏ vàng’ sông Sài Gòn bằng các đại lộ, metro ven sông

Quy hoạch sông Sài Gòn phải dựa trên các nguyên tắc: hài hòa với thiên nhiên, đặt người dân làm trung tâm, đặc biệt không thể tách rời mục tiêu chống ngập.

Đặt tên xã, phường mới: Không nên đánh số vì 'ta đâu thiếu chữ nghĩa'

"Tôi ủng hộ việc chọn tên xã, phường sao cho có ý nghĩa, có thể dựa vào tên cũ hoặc đặt mới chứ không nên đánh số. Ta đâu thiếu chữ nghĩa" - ông Vũ Ngọc Hoàng bày tỏ quan điểm.

Nghe ý kiến dân, nhiều tỉnh, thành bỏ cách đặt tên xã, phường theo số 1, 2, 3

Nhiều tỉnh, thành sau khi lắng nghe ý kiến góp ý của nhân dân đã điều chỉnh phương án đặt tên phường, xã theo số thứ tự 1, 2, 3... bằng những cái tên quen thuộc với người dân, gắn với lịch sử, văn hóa của mỗi vùng đất.

'Sa Pa, Hạ Long, Đà Lạt không cần phải là cấp huyện mới giữ được tên tuổi'

“Sa Pa không cần phải là một huyện hay thị xã mới giữ được tên tuổi Sa Pa. Những địa danh đã tồn tại lâu đời sẽ tiếp tục sống trong đời sống người dân, bất kể nó có là đơn vị hành chính hay không” - GS.TSKH Vũ Minh Giang nói.

Đặt tên xã phường sau sáp nhập, sao cứ phải 1, 2, 3, 4

Không phải ngẫu nhiên mà Tổng Bí thư Tô Lâm trong buổi tiếp xúc cử tri Hà Nội mới đây lại bày tỏ sự đồng tình, khen ngợi TPHCM là “đặt tên rất hay” như các phường Chợ Lớn, An Đông, xã Củ Chi, Hóc Môn, Bà Điểm.

Chuyên gia Việt ở nước ngoài: TPHCM phát triển quá nhanh và những 'vết thương' cần 'chữa lành'

Trong tương lai, TPHCM được kỳ vọng không chỉ là trái tim của kinh tế cả nước, là nơi mà người dân không chỉ đến vì nhu cầu kinh tế mà còn vì sự kết nối, bình yên và tự hào.

Sữa giả, thực phẩm bẩn: Nhân vật có tiếng showbiz tiếp tay, ‘lừa dân’ đến 4 năm

Theo GS.TS Trần Ngọc Đường, tiếp tay cho các sản phẩm sữa giả lại là những nhân vật có tiếng trong showbiz, quảng cáo rầm rộ, ‘lừa dân’ đến 4 năm liền. Các cơ quan chức năng phải phát hiện sớm và xử lý nghiêm.

Nguyên Phó Chủ tịch nước: Các cháu du học về làm sao nhận lương hệ số vài triệu

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan nêu thực tế rằng khi lương của công chức trong khu vực công chỉ có vài triệu đồng tính theo hệ số thì khó thu hút được người trẻ tài năng.

'Bắc Giang gắn với vải thiều, thành tên phường, xã tỉnh mình Bắc Ninh'

Sáp nhập Hải Phòng với Hải Dương lấy tên Hải Phòng và có các phường Hải Dương để thương hiệu bánh đậu xanh vẫn còn mãi. Bắc Giang gắn với thương hiệu vải thiều, nếu được đặt tên phường, xã trong tỉnh Bắc Ninh thì rất hay.