Chiến dịch Hồ Chí Minh

Cập nhập tin tức Chiến dịch Hồ Chí Minh

'Chỉ hơn 1 tiếng nữa, chính quyền Sài Gòn đầu hàng nhưng anh Sơn không đợi được'

"Chỉ còn hơn 1 tiếng nữa, chính quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. Nhưng anh Sơn đã không đợi được…", Thiếu tướng Lưu Trọng Lư nhớ về những đồng đội hi sinh khi giây phút chiến thắng đang cận kề.

Phi đội Quyết thắng trong Chiến dịch Hồ Chí Minh có bao nhiêu phi công?

Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, Phi đội Quyết Thắng đã sử dụng máy bay thu được từ Mỹ là A-37 ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, phá hủy nhiều máy bay của địch. Vậy Phi đội Quyết thắng có mấy phi công?

Ai là người đọc bản tin 'Chiến dịch Hồ Chí Minh đã toàn thắng'?

Thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do, thống nhất đất nước. Bản tin công bố "Chiến dịch Hồ Chí Minh đã toàn thắng" vang lên ngày 30/4/1975 cũng trở thành một cột mốc lịch sử đầy ý nghĩa.

Diễn biến 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là chiến dịch tiến công chiến lược binh chủng hợp thành có quy mô lớn nhất trong lịch sử chiến đấu của quân đội ta.

Ai ký bức điện: 'Đồng ý Chiến dịch Sài Gòn lấy tên Chiến dịch Hồ Chí Minh'

11h30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc dinh Độc Lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống nhất. Vậy ai ký bức điện có nội dung: "Đồng ý Chiến dịch Sài Gòn lấy tên là Chiến dịch Hồ Chí Minh”?

SGK viết gì về Chiến dịch Hồ Chí Minh và giáo viên lịch sử dạy như thế nào?

Cách đây 50 năm, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống nhất. Vậy sách giáo khoa lịch sử hiện nay đề cập gì đến chiến dịch này và giáo viên dạy học sinh như thế nào?

Vị tướng già kể trận đánh mở 'cánh cửa thép’ Xuân Lộc tiến vào Sài Gòn

Kỷ niệm 50 năm ngày non sông thống nhất, những hồi ức về trận đánh mở "cánh cửa thép” Xuân Lộc trôi về như một thước phim trong trí nhớ của Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh.

Ai là người vẽ bản đồ tác chiến Xuân Lộc 1975, sau này trở thành tiến sĩ y khoa?

Chiến thắng Xuân Lộc có ý nghĩa lớn, làm bàn đạp để tiến hành Chiến dịch Hồ Chí Minh, góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975. Vậy ai là người duy nhất vẽ tấm bản đồ tác chiến tấn công vào "cánh cửa thép" Xuân Lộc?

Xa lộ Biên Hòa, cầu Rạch Chiếc còn nguyên vẹn hay đã đổi thay so với ngày 30/4/1975?

Sau 50 năm thống nhất, cầu Rạch Chiếc, cầu Thị Nghè, dinh Độc Lập..., những địa điểm gắn liền với ngày 30/4/1975 tại TPHCM, dù còn nguyên vẹn hay đã đổi thay, vẫn là nơi lưu lại những ký ức sâu đậm của lịch sử dân tộc.

Sự giúp đỡ của Trung Quốc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Bằng sự hiểu biết sâu sắc và mối quan hệ chân thành, gần gũi với Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Mọi âm mưu của đế quốc Mỹ hòng chia rẽ Việt Nam với Trung Quốc và chia rẽ các nước xã hội chủ nghĩa, sẽ bị thất bại thảm hại”.

Nhân chứng kể trận đánh cuối cùng ở cửa ngõ Sài Gòn trước khi vào dinh Độc Lập

Sáng sớm 30/4/1975, khi đến cầu Sài Gòn, binh đoàn thọc sâu của Quân đoàn 2 gặp phải quân địch chống cự ác liệt với hỏa lực rất mạnh. Các chiến sĩ vừa chạy vừa đánh quét qua để nhắm đến mục tiêu cuối cùng là dinh Độc Lập.

Ai là Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975?

Chiến dịch Hồ Chí Minh đã khép lại cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bằng thắng lợi vang dội. Gắn liền với chiến thắng ấy là vai trò đặc biệt của vị Tư lệnh chiến dịch - một vị tướng có tinh thần quyết thắng lớn và tài thao lược xuất chúng.

Tấm bản đồ và trận đánh sáng 30/4 trong ký ức vị Thượng tướng

17 tuổi “bẻ gãy sừng trâu”, chàng trai Nguyễn Huy Hiệu viết đơn tình nguyện nhập ngũ, 26 tuổi được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang. Cuộc đời trận mạc của ông gắn liền với những chiến dịch lịch sử…

Tháng Tư - những bước chân thần tốc

Trong sự nghiệp xây dựng Tổ quốc hôm nay, đất nước cũng cần bứt lên bằng bước chân thần tốc của năm cánh quân ngày xưa ra trận, để một Việt Nam phát triển, lớn mạnh hùng cường sánh vai cùng bầu bạn năm châu.

Quân dân miền Đông Nam Bộ trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đã lùi xa, nhưng những bài học về tổ chức sử dụng lực lượng, giáo dục chính trị và dân vận… trong Chiến dịch Hồ Chí Minh vẫn có giá trị lịch sử và hiện thực sâu sắc.

Những dấu mốc trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - chiến dịch quyết chiến, chiến lược trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 - là mốc son chói lọi đánh dấu cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi.

Cuộc vượt sông lịch sử ngày giải phóng trong ký ức nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

Từ ngày 26-30/4/1975, quân dân ta tổ chức thực hiện thành công Chiến dịch Hồ Chí Minh - trận quyết chiến chiến lược cuối cùng tiến công vào Sài Gòn - Gia Định, giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Trận đánh oanh liệt cuối cùng của vị Thượng tướng

Mỗi dịp tháng 4 về, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử lại hiển hiện trong ký ức của Thượng tướng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Huy Hiệu.

Chỉ đạo của trung ương với hướng tiến công Bắc Tây Nguyên năm 1972

Từ ngày 30-3 đến 5-6-1972, các lực lượng trên Mặt trận Tây Nguyên (B3) với quy mô tương đương cấp quân đoàn đã tiến công địch.

Bộ Quốc phòng tổ chức Hội thảo hướng Đông Nam trong chiến dịch Hồ Chí Minh

Hướng Đông Nam trên địa bàn tỉnh Đồng Nai là vị trí rất quan trọng trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.