Kết quả tìm kiếm

Tìm kiếm nâng cao

10 nước có chỉ số IQ cao nhất thế giới

 5/10 quốc gia có tên trong danh sách này đều nằm trong khu vực châu Á, các quốc gia còn lại chủ yếu đến từ khu vực châu Âu.

Nữ tướng của giáo sư Trần Thanh Vân

Nét thuần Việt của bà không chỉ là ở mái tóc luôn búi phía sau, quần đen mà còn ở cách nhường chồng tế nhị “Em phỏng vấn chú trước, cô ngồi đây nghe là được rồi”.

GS Nguyễn Chung Tú: Người nhìn xa đã ra đi

 Tôi được biết Giáo sư (GS) Nguyễn Chung Tú qua bài học đầu tiên về gương phẳng.

Có cần "sống chết" chạy theo bài báo khoa học?

Việt Nam có thể học được gì từ việc đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học của thế giới?

'Chăm học vị tất đã là hay?'

GS Hoàng Tụy cho rằng, có những đức tính hay kỹ năng của con người, PISA không thể kiểm tra được.

"Học sinh VN vượt xa Mỹ: Tôi cay sống mũi"

Từ kết quả xếp hạng giáo dục PISA, nhiều bạn đọc cho rằng, đây mới chỉ là kết quả "trả bài tốt". Còn câu trả lời chính xác, phải "soi" vào chất lượng nguồn nhân lực.

ĐHQG Hà Nội 'bắt tay' với doanh nghiệp làm khoa học

Trong giai đoạn 2014-2015, ĐHQG Hà Nội ưu tiên tập trung xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình nghiên cứu trọng điểm hướng tới các sản phẩm và giải pháp KH&CN có khả năng thương mại hóa...

"Nếu được đề ra 3 điều luật mới cho đất nước, đó là những gì?"

 Nhà báo Tạ Bích Loan bắt đầu phần phát biểu của mình  bằng cách nêu 3 câu hỏi mở mà chị tâm đắc.

Trường nào 'ra lò' nhiều chủ nhân Nobel nhất?

 Không có gì ngạc nhiên khi Harvard lại là trường đại học dẫn đầu về số người từng giành giải Nobel.

Vai mới của người thầy

Những thay đổi trong tình thầy - trò hiện nay chẳng khác gì một cuộc cách mạng trong giáo dục. Số khá đông sẽ chống lại, do thói quen, do hiểu lầm đạo đức “tôn sư trọng đạo” hoặc ngại không biết tương lai sẽ ra sao.

Những 9X có ảnh hưởng nhất thế giới

 Tạp chí Time vừa công bố danh sách những người trẻ có ảnh hưởng nhất thế giới năm 2013.

Bài học 'biết ơn kẻ trộm' của giáo sư Nhật

Trò chuyện với các sinh viên Hà Nội, GS Toshihide Maskawa, giải thưởng Nobel 2008, nói lần duy nhất ông báo hiếu được cha mẹ là lúc kẻ trộm đột nhập vào nhà.

Giải thưởng 1 triệu USD cho nhà giáo xuất sắc nhất thế giới

Một cuộc thi nhằm phát hiện nhà giáo xuất sắc nhất thế giới và giải thưởng 1 triệu USD cho người đạt danh hiệu này lần đầu tiên sẽ được công bố tại Dubai vào năm tới.

Ứng viên Nobel Hòa Bình 16 tuổi khiến MC chết lặng

 Cô gái người Pakistan Malala Yousafrai, 16 tuổi là ứng cử viên giải Nobel Hòa Bình năm nay. Cô bé là người đấu tranh cho quyền phụ nữ và quyền được giáo dục.

Muôn vẻ 'thương mại hóa' giáo dục

Biến tướng của hiện tượng “thương mại hóa” giáo dục lại nở rộ hơn bao giờ hết, tập trung vào hệ thống trường công lập, từ cấp tiểu học đến đại học.

Một cảnh báo toàn diện với giới tri thức cao cấp

Giáo sư Deborah Rhode đã sử dụng một cụm từ mạnh - "băng hoại" - khi đề cập đến mặt tối trong việc theo đuổi tri thức tại các trường đại học hàng đầu nước Mỹ.

Giáo dục Trung Quốc đang lấy Mỹ làm gương

Khi được gia đình cho sang Mỹ học trung học, cậu vượt xa bạn bè cùng lứa ở môn Toán và Khoa học.

Liberia: Cả nước không thí sinh nào đỗ đại học

 Bộ trưởng Giáo dục Liberia chia sẻ, thật khó có thể tin rằng không có bất cứ thí sinh nào của nước này vượt qua kỳ thi đại học năm nay.

GS Nobel Vật lí: ‘Khoa học cơ bản không có biên giới’

 Nhà Nobel Vật lý 1979, GS Sheldon Glashow người đang có mặt ở Việt Nam tham gia chuỗi sự kiện “Gặp gỡ Việt Nam 2013” đã có buổi giao lưu cùng cán bộ, giảng  viên, sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Đến Việt Nam, chờ gặp gỡ!

Sự kiện “Gặp gỡ Việt Nam” lần thứ 9 tại Quy Nhơn (Bình Định) tuần qua có điểm nhấn là khai trương trung tâm quốc tế Khoa học và giáo dục liên ngành, tụ hội hơn 200 nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới.